Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - Pháp luật về cạnh tranh
lượt xem 2
download
Bài giảng "Luật kinh tế: Chương 5 - Pháp luật về cạnh tranh" trình bày các nội dung chính sau đây: Hành vi hạn chế cạnh tranh; hành vi tập trung kinh tế; hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tố tụng cạnh tranh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - Pháp luật về cạnh tranh
- Chương 5 PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
- 1. GIỚI THIỆU 1.1. Quyền Ctranh trong KD của DN DN tự do (được) Ctranh theo Ntắc: * Trung thực: Không lừa dối, cưỡng ép … * Không xâm hại: Lợi ích NN, DN khác, người tiêu dùng. * Theo PL: Khuôn khổ Ctranh. 1.2. Cấm NN - Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị DN, CQ, TC, CN phải thực hiện hoặc không thực hiện việc SX, mua, bán HH, cung ứng, sử DV vụ cụ thể hoặc DV cụ thể; - Phân biệt đối xử giữa các DN; - Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các chủ thể liên kết với nhau nhằm hạn chế cạnh tranh; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh.
- 2. HÀNH VI HẠN CHẾ CTRANH 2.1. Giới thiệu a. Khái niệm: Là hành vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền, (tập trung kinh tế) b. Dấu hiệu * Chủ thể: DN, Hhội ngành nghề tham gia Ctranh. Chỉ Cthể Ctranh mới T.hiện được HV hạn chế Ctranh. CQ, TC, CN khác không T.hiện được. * Cách thức (Hvi): Tthuận hạn chế Ctranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh Ttrường, lạm dụng vị trí độc quyền, (tập trung kinh tế). * Hậu quả: Hạn chế Ctranh = giảm, sai lệch, cản trở Ctranh.
- 2. HÀNH VI HẠN CHẾ CTRANH 2.2. HV Tthuận hạn chế Ctranh a. Giới thiệu * Khái niệm: Là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. b. Kiểm soát: Cấm: + Ngăn cản, kìm hãm, không cho DN khác tham gia TT/phát triển KD. + Loại bỏ khỏi thị trường những DN không phải là các bên tham gia thỏa thuận. + Phân chia khách hàng/thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp HH, DV.
- 2. HÀNH VI HẠN CHẾ CTRANH 2.2. HV Tthuận hạn chế Ctranh + Hạn chế/kiểm soát SL, khối lượng SX, mua, bán HH, DV. + Hạn chế TT tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp HH, DV. + Hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư. + Ấn định giá HH, DV. + Áp đặt/ấn định Đkiện ký HĐ mua, bán HH, DV cho DN khác/buộc DN khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan. + Để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu. + Không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận. * Chú ý: PL quy định cấm cụ thể phù hợp trường hợp nhất định và các trường hợp miễn trừ (không cấm)
- 2. HÀNH VI HẠN CHẾ CTRANH 2.3. HV lạm dụng vị trí thống lĩnh TT a. Khái niệm: Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là hành vi của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Thống lĩnh: 1 DN >= 30%; 2 DN >= 50%; 3 DN >= 65%. 4 DN >= 75%. 5 DN >= 85% thị phần. b. Kiểm soát: Cấm: + Bán HH, cung ứng DV dưới giá thành toàn bộ: Giá < tổng chi phí. Là “phá giá”. + Áp đặt giá bất hợp lý/ấn định giá bán lại tối thiểu: Giá mua cùng Ttrường < giá thành; khống chế nhà phân phối, bán lẻ bán lại HH < giá đã Qđịnh... Là “ép giá”. + Hạn chế SX, phân phối, giới hạn Ttrường, cản trở Ptriển Kthuật, Cnghệ: Giảm/ấn định lượng cung; găm hàng/tiêu hủy/ không Sdụng quyền sở hữu CN… -> cơn sốt, khan hiếm.
- 2. HÀNH VI HẠN CHẾ CTRANH 2.3. HV lạm dụng vị trí thống lĩnh TT + Áp đặt Đkiện TM khác nhau: Phân biệt đối xử về Đkiện MB, giá, T.hạn Ttoán, Slượng... -> DN nào đó có lợi trong Ctranh. + Áp đặt Đkiện ký Hđồng; buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan: Đặt Đkiện trước giao kết; buộc phải MB HH, DV khác từ nhà cung cấp/người được chỉ định trước… Là "cửa quyền“, không Tnguyện, bình đẳng. + Ngăn cản tham gia Ttrường của đối thủ mới: Ycầu khách không giao dịch; đe dọa/cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không phân phối HH...
- 2. HÀNH VI HẠN CHẾ CTRANH 2.4. HV lạm dụng vị trí độc quyền a. Khái niệm: Là DN không có DN nào cạnh tranh về HH, DV trên thị trường liên quan. Độc quyền = 1 mình; 100% thị phần. b. Kiểm soát: Cấm: + HV giống HV lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường (trừ Bán HH, cung ứng DV dưới giá thành toàn bộ), và: + Áp đặt Đkiện bất lợi cho khách hàng: về Sượng, Clượng, Tgian Sdụng HH, DV… + Đơn phương thay đổi, huỷ bỏ Hđồng: Gắn với Đkiện không liên quan đến Hđồng.
- 3. HV tập trung KT 3.1. Giới thiệu a. Khái niệm: Là nhóm DN hợp lại thế lực KT nhằm hạn chế Ctranh. Thế lực Ktế gồm: Nhân lực, Tchính, Kthuật, Cnghệ… b. Các hình thức + Sáp nhập (xem 2.2 Chương 2). + Hợp nhất (Xem 2.2 Chương 2). + Mua lại: A mua lại B, B tồn tại (như trước/thay đổi)/không tồn tại. + Liên doanh (Xem 1.2.4 Chương 1 và 3.1 Chương 3). 3.2. Kiểm soát a. Cấm: Tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường VN. b. Thông báo: Khi đạt ngưỡng theo tổng tài sản trên thị trường VN; Tổng doanh thu trên thị trường VN; Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế; Thị phần kết hợp trên thị. c. Điều kiện: Pháp luật quy định điều kiện tập trung kinh tế trong trường hợp nhất định.
- 4. HV CTRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 4.1. Giới thiệu a. Khái niệm: Là hành vi của DN trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác. b. Dấu hiệu: - Nhằm đối thủ cụ thể, mục đích Ctranh. - Trái chuẩn mực Đđức KD, trái PL. Đđức KD là Đđức XH trong KD. - Gây/có thể gây thiệt hại cho NN, đối thủ Ctranh, người tiêu dùng. Có thể là nguy cơ rõ ràng, chưa xảy ra là điều may mắn.
- 4. HV CTRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 4.2. Các HV Ctranh không lành mạnh a. Gian dối, gây nhầm lẫn: Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về DN hoặc HH, DV, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến HH, DV nhằm thu hút khách hàng của DN khác. Là hàng giả, hàng nhái. b. Xâm phạm bí mật KD: Bí mật: Không là Ttin thông thường, Sdụng Bpháp bảo mật, không dễ tiếp cận. Người biết sẽ có lợi nhất định. Xâm phạm: Tiếp cận, thu thập thông tin bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật; Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép c. Ép buộc trong KD: Đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc không giao dịch/ngừng giao dịch với DN cụ thể -> Không Tnguyện.
- 4. HV CTRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 4.2. Các HV Ctranh không lành mạnh d. Lôi kéo khách hàng: Đưa thông tin không trung thực về DN gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng Tchính, Hđộng KD; So sánh HH, DV nhưng không chứng minh được nội dung. đ. Gây rối Hđộng KD của DN khác: Trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động KD hợp pháp của DN khác. e. Phá giá HH, DV: Bán, cung ứng dưới giá thành toàn bộ dẫn đến/có khả năng dẫn đến loại bỏ DN khác.
- 5. TỐ TỤNG CTRANH 5.1. Giới thiệu a. Khái niệm: Là Hđộng của TC, CQ, CN theo trình tự, thủ tục Gquyết, xử lý việc Ctranh theo PL. b. Nguyên tắc - Hoạt động TTCT theo Luật CT. - Giữ bí mật về thông tin liên quan vụ việc CT, bí mật KD của DN. - Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các CT.
- 5. TỐ TỤNG CTRANH 5.2. Chủ thể a. Chủ thể tiến hành * CQ tiến hành - Ủy ban Ctranh Quốc gia: Cphủ Tlập; 15 người có Tchuẩn Pchất Đđức; trình độ, kinh nghiệm
- 5. TỐ TỤNG CTRANH b. Chủ thể tham gia - Bên khiếu nại. - Bên bị điều tra (Do bị khiếu nại/phát hiện). - Người bảo vệ quyền lợi. - Người làm chứng: Biết sự việc. - Người giám định: Khám nghiệm y khoa. - Người phiên dịch: Từ tiếng khác sang tiếng Việt. - Người có quyền, nghĩa vụ liên quan: Bị thiệt hại…
- 5. TỐ TỤNG CTRANH 5.3. Giai đoạn tố tụng a. Khiếu nại: Trong 3 năm. Hồ sơ: + Đơn theo mẫu. + Chứng cứ về HVVP. Gửi tới UB Ctranh QG. b. Điều tra: Tìm chứng cứ, sự thật. - Cạnh tranh không lành mạnh:
- 5. TỐ TỤNG CTRANH 5.3. Giai đoạn tố tụng d. Giải quyết, thi hành * Thẩm quyền - UB CTQG: Vụ việc Ctranh không lành mạnh và tập trung KT. - HĐ xử lý Ctranh: Vụ việc hạn chế Ctranh. * Xử phạt: Phù hợp từng vụ việc. - Cảnh cáo; - Phạt tiền: + Hạn chế Ctranh:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Phá sản doanh nghiệp
57 p | 455 | 64
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 6: Giải quyết tranh chấp kinh tế
71 p | 309 | 57
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Tổng quan về pháp luật kinh tế
17 p | 416 | 39
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Luật thương mại
33 p | 219 | 34
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 2: Tổng quan về pháp luật kinh tế
41 p | 451 | 33
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 4: Tổng quan về pháp luật kinh tế
35 p | 268 | 22
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Tổng quan về pháp luật kinh tế
24 p | 177 | 17
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 3: Tổng quan về pháp luật kinh tế
51 p | 231 | 17
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 2 (p1) - ThS. Đỗ Mạnh Phương
12 p | 93 | 6
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
37 p | 63 | 6
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Phan Đăng Hải
10 p | 49 | 6
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 7 - Pháp luật về phá sản
11 p | 7 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - Pháp luật về thương mại
30 p | 5 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - Pháp luật về hợp tác xã
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 và 2 - Pháp luật về đầu tư. Pháp luật về doanh nghiệp
34 p | 4 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Khánh Ngân
32 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn