Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
lượt xem 6
download
"Bài giảng Luật Kinh tế - Chương 1: Tổng quan về luật kinh tế" cung cấp các kiến thức về khái niệm về Luật Kinh tế; đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế; các loại văn bản pháp luật trong hoạt động kinh tế; chủ thể của Luật Kinh tế; vai trò của Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
- 2/23/2020 MÔN: LUẬT KINH TẾ GV: TH.S NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG THẢO Email: thao.nhp@huflit.edu.vn NỘI DUNG MÔN HỌC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ CHƢƠNG II: CHỦ THỂ KINH DOANH CHƢƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM CHƢƠNG IV: HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH CHƢƠNG V: MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG TRONG KINH DOANH CHƢƠNG VI: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN CHƢƠNG VII: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Giáo trình Luật kinh tế - TS. Lê Văn Hƣng 2. Luật Doanh nghiệp năm 2014. 3. Bộ luật Dân sự 2015. 4. Luật phá sản 2014 5. Luật trọng tài thƣơng mại 2015 6. Các nghị định và thông tƣ hƣớng dẫn thi hành luật. 1
- 2/23/2020 ĐIỂM MÔN HỌC 1. Đánh giá quá trình học tập (40%) Kiểm tra trên lớp Bài tập nhóm Thái độ học tập 2. Thi hết môn (60%) Hình thức: Tự luận Thời gian: 60 phút CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ CƠ CẤU BÀI HỌC 1. Khái niệm về Luật kinh tế 2. Đối tƣợng điều chỉnh và Phƣơng pháp điều chỉnh của Luật kinh tế 3. Chủ thể của Luật kinh tế 4. Các loại văn bản pháp luật trong hoạt động kinh tế 5. Vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng 2
- 2/23/2020 1. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm tại thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp thì Luật kinh tế: Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nƣớc ban hành, quy định thể chế quản lý chặt chẽ và toàn diện của nhà nƣớc đối với các đơn vị kinh tế quốc doanh: từ chế độ sở hữu tài sản đến tổ chức hoạt động sản xuất, các quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối, nhằm đảm bảo tính kế hoạch hóa tập trung và bao cấp của nhà nƣớc. 1. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm tại giai đoạn hiện nay: “Luật kinh tế là các quy phạm pháp luật do nhà nƣớc ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Ngoài ra, luật kinh tế còn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế.” 2. ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 2.1 ĐỐI TƢỢNG ĐIỂU CHỈNH 2.1.1. Nhóm quan 2.1.2. Nhóm quan 2.1.3. Nhóm quan hệ phát sinh trong hệ phát sinh giữa hệ phát sinh trong quá trình hoạt CQNN về kinh tế nội bộ doanh động kinh doanh đối với các DN nghiệp • Là nhóm quan hệ phát • Là nhóm quan hệ giữa • Chủ thể: các DN thuộc sinh trong quá trình các bộ phận cấu thành mọi thành phần kinh tế quản lý kinh tế nên một doanh nghiệp. • Nội dung: các quyền • Chủ thể: CQNN, đơn • Là quan hệ giữa các và nghĩa vụ tài sản vị kinh doanh bộ phận cấu thành nên phát sinh giữa các chủ • Bao gồm: (i) nội dung bộ máy tổ chức quản thể, bị chi phối bởi của của quản lý nhà lý nhƣ HĐTV, giám mục tiêu lợi nhuận nƣớc đối với DN theo đốc, bộ máy giúp việc, • Khách thể: quan hệ tài LDN; (ii) xác định BKS. sản, quan hệ dịch vụ chức năng, nhiệm vụ • Điều chỉnh bởi nội quy liên quan đến tài sản của các CQQLNN đối và điều lệ của doanh • Hình thức là HĐ Kinh với hoạt động kinh nghiệp tế, thƣơng mại doanh 3
- 2/23/2020 2. ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 2.2 PHƢƠNG PHÁP ĐIỂU CHỈNH - Phƣơng pháp quyền uy: • Điều chỉnh nhóm quan hệ giữa CQNN và DN - Phƣơng pháp bình đẳng: • Điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ trƣớc pháp luật 3.. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 3.1. Các dấu hiệu của chủ thể kinh tế - Chủ thể của luật kinh tế phải - phải có tài sản - phải có thẩm đƣợc thành lập riêng quyền kinh tế hợp pháp 3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 3.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ • DN là một tổ chức kinh tế. • Có tên riêng 3.2.1. Doanh • Phải có trụ sở nghiệp • Phải có tài sản, vốn • Tuân thủ các quy định của pl • CQQLNN chung, và 3.2.2. Cơ quan quản lý kinh tế nói riêng quản lý nhà nƣớc • CQ HC – Tƣ pháp về kinh tế 4
- 2/23/2020 4. CÁC LOẠI VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - Hiến pháp 2013 - Luật doanh nghiệp 2015 - Luật thƣơng mại 2005 - Luật đầu tƣ - Luật hợp tác xã - Luật phá sản - Bộ luật dân sự - Các văn bản dƣới luật. - Điều ƣớc quốc tế về thƣơng mại: mối quan hệ giữa các điều ƣớc quốc tế với luật quốc gia - Tập quán quốc tế về thƣơng mại - Án lệ 5. VAI TRÕ CỦA LUẬT KT TRONG NỀN KTTT • LKT taïo moâi tröôøng vaø ñieàu kieän thuaän lôïi cho hoaït ñoäng KD; caùc chuû theå kinh teá toàn taïi moät caùch töï do vaø bình ñaúng, • LKT khaéc phuïc nhöõng khuyeát taät cuûa KTTT, ñaûm baûo söï keát hôïp haøi hoaø giöõa taêng tröôûng kinh teá vaø coâng baèng xaõ hoäi, • LKT goùp phaàn phaùt trieån neàn KTTT theo ñònh höôùng XHCN. CHƢƠNG II CHỦ THỂ KINH DOANH 5
- 2/23/2020 CƠ CẤU BÀI HỌC 1. Hộ kinh doanh 2. Doanh nghiệp - Khái niệm, đặc điểm - Quy chế thành lập doanh nghiệp - Các loại hình doanh nghiệp - Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp 3. Hợp tác xã 1. HỘ KINH DOANH Do một cá nhân, một nhóm ngƣời hoặc một hộ gia đình làm chủ sở hữu HỘ KINH DOANH Không có con dấu riêng Không sử dụng quá 10 lao động 6
- 2/23/2020 HỘ KINH DOANH Đăng ký KD tại cơ quan ĐKKD cấp huyện Thời hạn ĐKKD là 05 ngày HỘ KINH DOANH Chịu trách nhiệm tài sản vô hạn Không là đối tƣợng áp dụng của Luật Phá sản HỘ KINH DOANH Thủ tục đăng ký Hộ kinh doanh Quyền đăng ký Hộ kinh doanh: Cơ sở pháp lý: Đ 66.1, 67.1, 71.1.đ NĐ 78 Đối tƣợng có quyền đăng ký HKD Cá nhân: + Là công dân Việt Nam + Có năng lực HVDS đầy đủ + Không đồng thời là chủ Sở hữu DNTN, TVHD công ty HD (trừ trƣờng hợp các thành viên HD còn lại đồng ý) 7
- 2/23/2020 HỘ KINH DOANH Thủ tục đăng ký Hộ kinh doanh Quyền đăng ký Hộ kinh doanh: Hộ gia đình: Chỉ cần ngƣời đại diện hộ đáp ứng ĐK + Là công dân Việt Nam + Có năng lực HVDS đầy đủ + Không đồng thời là chủ Sở hữu DNTN, TVHD công ty HD (trừ trƣờng hợp các thành viên HD còn lại đồng ý) HỘ KINH DOANH Thủ tục đăng ký Hộ kinh doanh Quyền đăng ký Hộ kinh doanh: Nhóm cá nhân: Tất cả các cá nhân trong nhóm phải đáp ứng ĐK + Là công dân Việt Nam + Có năng lực HVDS đầy đủ + Không đồng thời là chủ Sở hữu DNTN, TVHD công ty HD (trừ trƣờng hợp các thành viên HD còn lại đồng ý) HỘ KINH DOANH Thủ tục đăng ký Hộ kinh doanh Trình tự thủ tục đăng ký HKD: Cơ quan đăng ký HKD: Điều 13.1.b, 71.1 NĐ 78 Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện => Khác doanh nghiệp 8
- 2/23/2020 HỘ KINH DOANH Thủ tục đăng ký Hộ kinh doanh Trình tự thủ tục đăng ký HKD: Trình tự, thủ tục đăng ký: Điều 71 Nghị định 78 B1: Nộp hồ sơ - Hồ sơ gồm: Điều 71.1 NĐ 78 - Cơ quan ĐKKD tiếp nhận hồ sơ và trao biên nhận B2: Cấp giấy CN ĐKHKD - Nếu hồ sơ hợp lệ: Đ 71.2 NĐ 78 => Cấp CN ĐKHKD (3 ngày làm việc - Nếu hồ sơ ko hợp lệ => TB sửa đổi, bỏ sung (3 ngày làm việc) HỘ KINH DOANH Chấm dứt hoạt động của HKD: 1. Chấm dứt hoạt động bởi quyết định của chủ hộ (Điều 77 NĐ 78) 2. Chấm dứt hoạt động vì bị thu hồi Giấy CN ĐKHKD (Điều 78 NĐ 78) HỘ KINH DOANH Chấm dứt hoạt động của HKD: - Hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh (Điều 76 NĐ 78) - Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký HKD (Điều 75 NĐ 78) 9
- 2/23/2020 2. DOANH NGHIEÄP 2.1. KHAÙI NIEÄM: Khoaûn 1 Ñieàu 4 Luaät Doanh nghieäp: Doanh nghieäp laø toå chöùc kinh teá coù teân rieâng, coù taøi saûn, coù truï sôû giao dòch oån ñònh, ñöôïc ñaêng kyù kinh doanh theo quy ñònh phaùp luaät nhaèm muïc ñích thöïc hieän caùc hoaït ñoäng kinh doanh ĐẶC ĐIỂM CỦA DN LÀ TCKT Có tên riêng, Có ĐKKD hoạt con dấu riêng, thành lập động KD theo sử dụng LĐ làm có mục đích quy định tại thuê với kinh doanh Sở KH ĐT quy mô lớn LDN năm 2015: - tách bạch giữa yêu cầu thành lập doanh nghiệp >
- 2/23/2020 2.2. QUY CHẾ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP CẤM GÓP VỐN VÀO CÔNG TY CẤM THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DN 1 CQNN, ĐVVT sử dụng TSNN để KD thu lợi riêng 2 Cán bộ, công chức theo quy định của PL 3 SQ, HSQ, quân nhân chuyên nghiệp ngành QĐ, CA 4 Ngƣời 18t< hoặc bị hạn chế, mất NLHVDS 5 CB lãnh đạo QLNV trong các DN 100% vốn SHNN 6 Ngƣời đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án cấm kinh doanh theo luật định 7 Chủ DNTN, TVHD của CTHD, GĐ (TGĐ) Chủ tịch và các TVHĐTV, HĐQT trong các DN bị tuyên bố PS không đƣợc TL & QLDN mới từ 1 – 3 năm Thủ tục thành lập doanh nghiệp: Đăng ký doanh nghiệp Giấy đề nghị Quyền ĐKKD+ Định Nguyên và nghĩa Giấy chứng nghĩa tắc vụ nhận ĐKDN Mã số doanh Ghi ngành nghề Cơ sở dữ kinh doanh Cổng thông tin nghiệp liệu quốc quốc gia Giấy chứng thực cá gia nhân Đăng ký doanh nghiệp qua mạng Ủy quyền thực hiện điện tử thủ tục đăng ký Nghị định 78/2015/NĐ-CP Quy trình dự phòng 11
- 2/23/2020 Thủ tục thành lập doanh nghiệp Khái niệm: • Đăng ký doanh nghiệp là việc ngƣời thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin với CQĐKKD và đƣợc lƣu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về ĐKDN về: - DN dự kiến thành lập, - DN đăng ký những thay đổi hoặc dự kiến thay đổi trong thông tin về ĐKDN • Đăng ký doanh nghiệp bao gồm: - đăng ký thành lập doanh nghiệp, - đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp và - các nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định của Nghị định 78. Thủ tục thành lập doanh nghiệp (t.t) Phân loại: gồm 2 loại 1. Thuû tuïc thaønh laäp vaø ĐKDN theo LDN: DN VN 2. Thuû tuïc t.laäp vaø ñaêng kyù đầu tƣ theo Luật ĐT: DN của NĐT NN: đăng ký đầu tƣ trƣớc và đăng ký DN sau - Luật DN 2014 đã tách riêng thủ tục thành lập DN với các thủ tục về đầu tƣ dự án. - Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sau khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ phải thực hiện đăng ký và nộp hồ sơ thành lập DN theo LDN. 5.5. Thủ tục thành lập doanh nghiệp (t.t) 5.5.3. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp: Hồ sơ ĐKDN đối với từng loại DN là khác nhau: • Điều 20. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp tƣ nhân • Điều 21. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty hợp danh • Điều 23. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty cổ phần • Điều 22. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn 12
- 2/23/2020 5.5. Thủ tục thành lập doanh nghiệp (t.t) 5.5.4. Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp: Điều 27 1. Ngƣời thành lập DN hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền gửi hồ sơ đăng ký cho Cơ quan ĐKKD 2. Cơ quan ĐKKD có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy CNĐKDN trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. • Trƣờng hợp từ chối cấp phải thông báo bằng văn bản cho ngƣời thành lập doanh nghiệp biết. • Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ. Thủ tục thành lập doanh nghiệp (t.t) Quy trình thành lập DN Hồ sơ 3 ĐKDN Cơ quan ngày Cấp GCN ĐKDN ĐKDN 3 ngày Từ chối: phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung Thủ tục thành lập doanh nghiệp (t.t) Điều kiện cấp giấy chứng nhận ĐKDN Cấp Giấy CNĐK doanh nghiệp: Điều 28. 1. Doanh nghiệp đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: • a) Ngành, nghề đăng ký KD không bị cấm đầu tƣ kinh doanh; • b) Tên của DN đƣợc đặt theo đúng các đ38, 39, 40 và 42 • c) Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ; • d) Nộp đủ lệ phí đăng ký. 2. Trƣờng hợp Giấy CNĐKDN bị mất, bị hủy hoại, bị hƣ hỏng hoặc bị tiêu hủy dƣới hình thức khác, doanh nghiệp đƣợc cấp lại Giấy và phải trả lệ phí theo quy định pháp luật về phí và lệ phí 13
- 2/23/2020 Thủ tục thành lập doanh nghiệp (t.t) Điều kiện cấp giấy chứng nhận ĐKDN Lƣu ý về Tên của DN: Điều 38, 39, 40 và 42. Chƣơng III Nghi định 78/2015/NĐ-CP * Tất cả các DN khi thành lập đều phải có tên riêng. * Ý nghĩa: Nhận diện đƣợc loại hình doanh nghiệp Phân biệt DN này với DN khác, Có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của DN, gắn liền với uy tín, “thƣơng hiệu” của DN …. TÊN GỌI CỦA DOANH NGHIỆP LOẠI HÌNH DN + TÊN RIÊNG +Phải viết đƣợc bằng tiếng Việt + Có thể SD ngành nghề KD, hình thức ĐT,… CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH VÍ DỤ : CÔNG TY TNHH TM – DV HÕA BÌNH ĐIỀU CẤM TRONG ĐẶT TÊN DN Trong nội tỉnh 1 Trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên DN khác đã ĐKKD 2 Sử dụng tên CQNN, ĐVVT cấu thành tòan bộ hoặc một phần tên DN 3 VP truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc 4 Sử dụng tên thương mại của DN khác đã đăng ký bảo hộ 14
- 2/23/2020 Trƣờng hợp 1 TÊN NHẦM LẪN Tên DN đƣợc đọc bằng tiếng Việt giống tên DN đã đăng ký •Công ty TNHH Hoàn Long Ví dụ 1 •Công ty TNHH Hoàng Long Trƣờng hợp 2 TÊN NHẦM LẪN Tên DN chỉ khác tên DN đã đăng ký bởi các từ “và”, “&”, “-” •Công ty TNHH Hoàn Long Ví dụ 2 •Công ty TNHH Hoàn & Long LDN 2015: TÊN RIÊNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ CHỈ KHÁC VỚI TÊN RIÊNG CỦA DOANH NGHIỆP CÙNG LOẠI ĐÃ ĐĂNG KÝ BỞI KÝ HIỆU “&”, “.”, “+”, “-”, “_” Trƣờng hợp 3 TÊN NHẦM LẪN Tên viết tắt của DN trùng với tên viết tắt của DN đã đăng ký •Công ty TNHH Hoàn Long ►► HL.CO,LTD Ví dụ 3 •Công ty TNHH Hải Lâm ►► HL.CO,LTD 15
- 2/23/2020 Trƣờng hợp 4 TÊN NHẦM LẪN Tên viết bằng tiếng NN của DN trùng với tên tiếng NN của DN đã đăng ký •Công ty TNHH Thắng Lợi ►► Victory.CO,LTD Ví dụ 4 •Công ty TNHH Chiến Thắng ►► Victory.CO,LTD Trƣờng hợp 5 TÊN NHẦM LẪN Tên của DN chỉ khác tên DN đã đăng ký bởi số thứ tự, số tự nhiên, chữ cái A,B,C,.. •Công ty TNHH Thắng Lợi Ví dụ 5 •Công ty TNHH Thắng Lợi 1 Trƣờng hợp 6 TÊN NHẦM LẪN Tên DN chỉ khác tên DN đăng ký bởi từ “Miền Bắc”, “Miền Nam”,….. •Công ty TNHH Thắng Lợi Ví dụ 6 •Công ty TNHH Thắng Lợi Miền Nam 16
- 2/23/2020 Trƣờng hợp 7 TÊN NHẦM LẪN Tên DN chỉ khác tên DN đăng ký bởi từ “tân” ở trƣớc, từ “mới” ở sau •Công ty TNHH Thắng Lợi Ví dụ 7 •Công ty TNHH Tân Thắng Lợi Trƣờng hợp 8 TÊN NHẦM LẪN Tên riêng của DN trùng với tên riêng của DN đã đăng ký •Công ty TNHH Thắng Lợi Ví dụ 8 •Công ty Cổ phần Thắng Lợi Bài tập: Tên nào sau đây đƣợc gọi là “tên trùng” với Doanh nghiệp tƣ nhân An Phúc? 1. Doanh nghiệp tƣ nhân AN PHÖC 2. Doanh nghiệp tƣ nhân Phúc An 3. Doanh nghiệp tƣ nhân An & Phúc 4. Công ty TNHH An Phúc 5. Công ty cổ phần An phúc 17
- 2/23/2020 TRUÏ SÔÛ CHÍNH CUÛA DN Phaûi ôû treân laõnh thoå Vieät Nam, coù ñòa chæ xaùc ñònh goàm soá nhaø, teân phoá hoaëc teân xaõ, phöôøng, thò traán, quaän, huyeän, tænh, thaønh phoá thuoäc TW; soá ñieän thoaïi, soá Fax, email (neáu coù) => LDN 2015: Bỏ điều kiện cấp giấy CNĐKKD phải có trụ sở chính DN phaûi thoâng baùo thôøi gian môû cöûa truï sôû chính vôùi cô quan ÑKKD trong thôøi haïn 15 ngaøy, keå töø ngaøy ñöôïc caáp giaáy CNÑKKD => LDN 2015: bỏ quy định này QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP DN có quyền chủ động ĐKKD và họat động KD không cần phải xin phép, xin chấp thuận, hỏi ý kiến của bất kỳ CQNN nào, nếu ngành nghề KD đó không thuộc : + Ngành nghề cấm KD + Ngành nghề KD có điều kiện theo quy định của PL chuyên ngành => LDN 2015: ??? LDN 2015: - BỎ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO ĐÖNG NGÀNH, NGHỀ ĐÃ GHI TRONG GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH. NHƢNG CŨNG NHƢ QUY ĐỊNH LUẬT CŨ, DOANH NGHIỆP CÓ NGHĨA VỤ ĐÁP ỨNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH KHI KINH DOANH NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TƢ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ĐẦU TƢ. - BỎ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ THUẾ. -BỔ SUNG QUY ĐỊNH NGHĨA VỤ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP 18
- 2/23/2020 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH * Quyền tƣ do KD? - Lựa chọn hình thức, thời điểm KD - KD tất cả những ngành, nghề, lĩnh vực mà PL không cấm: Ko xin phép, hỏi ý kiến - KD những ngành, nghề có điều kiện * 3 nhóm ngành nghề KD: - Cấm kinh doanh; - Kinh doanh có điều kiện; - Ngành nghề kinh doanh khác NGÀNH NGHỀ KINH DOANH •Ngành nghề chỉ quy định tại Luật 7 ngành đầu tƣ nghề cấm •Áp dụng chung cho 243 ngành mọi NĐT nghề có ĐK Ngành •Điều kiện cho từng nghề tự do ngành, nghề quy đầu tƣ KD định tại Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Điều ƣớc QT. •Đăng tải trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký DN. NGÀNH NGHỀ CẤM KD 1 KD các chất ma túy các loại 2 KD vũ khí, đạn dƣợc, thiết bị KT quân sự,….. 3 KD hóa chất Bảng 1 (Theo Công ƣớc quốc tế) 4 Kinh doanh các loại pháo 5 Kinh doanh mua bán phụ nữ, trẻ em, kinh doanh dịch vụ mại dâm 6 KD các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan,…. 7 Kinh doanh dịch vụ đánh bạc, gá bạc dƣới mọi hình thức,.. 19
- 2/23/2020 NGÀNH NGHỀ CẤM KD 14 8 KD động - thực vật hoang dã quý hiếm,… KD các loại HH, SP chƣa đƣợc phép SD tại VN,…. 9 KD các loại đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách trẻ em,… 10 KDDV điều tra xâm phạm bí mật NN, quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân TC khác 11 KD dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố NN 12 KD môi giới nhận cha, mẹ nuôi, con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài,.. 13 KD các loại phế liệu NK gây ô nhiễm MT NGAØNH, NGHEÀ KINH DOANH PHAÛI COÙ VOÁN PHAÙP ÑÒNH Voán phaùp ñònh laø möùc voán toái thieåu phaûi coù theo quy ñònh cuûa phaùp luaät ñeå thaønh laäp doanh nghieäp NGAØNH, NGHEÀ KINH DOANH PHAÛI COÙ VOÁN PHAÙP ÑÒNH Kinh doanh tieàn teä – tín duïng Kinh doanh baûo hieåm Kinh doanh chöùng khoaùn Kinh doanh VC haøng khoâng Kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê Kinh doanh bất động sản Kinh doanh sản xuất phim Kinh doanh dịch vụ bảo vệ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Phá sản doanh nghiệp
57 p | 451 | 64
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 6: Giải quyết tranh chấp kinh tế
71 p | 296 | 56
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Tổng quan về pháp luật kinh tế
17 p | 404 | 39
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Luật thương mại
33 p | 217 | 34
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 2: Tổng quan về pháp luật kinh tế
41 p | 440 | 33
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 4: Tổng quan về pháp luật kinh tế
35 p | 261 | 22
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Tổng quan về pháp luật kinh tế
24 p | 173 | 17
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 3: Tổng quan về pháp luật kinh tế
51 p | 220 | 17
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - ThS. Bùi Huy Tùng
91 p | 70 | 9
-
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 2 (p1) - ThS. Đỗ Mạnh Phương
12 p | 91 | 6
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Phan Đăng Hải
10 p | 47 | 5
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế
12 p | 3 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - Pháp luật về cạnh tranh
17 p | 5 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - Pháp luật về thương mại
30 p | 5 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - Pháp luật về hợp tác xã
15 p | 7 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 và 2 - Pháp luật về đầu tư. Pháp luật về doanh nghiệp
34 p | 3 | 2
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 7 - Pháp luật về phá sản
11 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn