intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh doanh: Bài 15 - ThS. Nguyễn Quốc Sỹ

Chia sẻ: Phạm Hồng Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

89
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật kinh doanh bài 15: Cơ cấu hợp đồng kinh doanh thương mại trình bày người ký hợp đồng, người đại diện theo pháp luật, điều khoản bắt buộc trong hợp đồng, người đại diện ủy quyền. Tham khảo tài liệu này để giúp ích cho công việc giảng dạy và học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh doanh: Bài 15 - ThS. Nguyễn Quốc Sỹ

  1. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 1
  2. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Phần mở đầu • Địa điểm, thời điểm ký kết • Đại diện các bên ký kết • Tên DN, địa chỉ trụ sở chính/chi nhánh, v.v. July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 2
  3. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 1. Người đại diện theo pháp luật 2. Người đại diện theo ủy quyền 3. Người được coi là người đại diện July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 3
  4. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Gồm: chủ hộ kinh doanh, chủ sở hữu DNTN, chủ tịch cty, chủ tịch HĐTV, chủ tịch HĐQT, giám đốc/tổng giám đốc July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 4
  5. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Là những người được người đại diện theo pháp luật giao phó công việc của họ cho những người này thực hiện. Hình thức ủy quyền có thể làm thành văn bản hoặc không là văn bản July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 5
  6. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Là những người đã thực hiện công việc của người đại diện theo pháp luật/ủy quyền và sau đó báo cáo chính thức lại nội dung công việc này và những người có thẩm quyền ko có phản ứng gì. July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 6
  7. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Nếu thiếu vắng loại ĐK này sẽ ko làm phát sinh Điều khoản bắt buộc quyền và nghĩa vụ của Phần các bên nội dung Điều khoản tùy nghi Cam kết của các bên trong phạm vi luật định July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 7
  8. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Tên gọi ĐK bắt buộc/tùy nghi chỉ là ước lệ. Chẳng hạn: Đối với HĐMBHH ko có yếu tố nước ngoài, luật VN quy định đồng tiền thanh toán là VNĐ. Trong khi đó, Luật của nhiều nước ko coi đây là ĐK bắt buộc. July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 8
  9. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI • Điều khoản thi hành/hiệu lực hợp đồng Phần (ngày bắt đầu có hiệu lực/ngày hết hiệu kết luận lực của HĐ); • Ngôn ngữ HĐ; • Số lượng bản hợp đồng; • Phụ lục hợp đồng; • Đại diện các bên ký kết. July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 9
  10. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI  Bảng kê chi tiết hàng hóa  Lịch giao hàng  Văn bản ủy quyền người đại diện  Thỏa thuận trọng tài  Luật áp dụng giải quyết tranh chấp, v.v. July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 10
  11. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Câu hỏi 1. Khi soạn thảo hợp đồng KD-TM, theo anh (chị), những điểm quan tâm được sắp theo thứ tự ưu tiên như thế nào? Tại sao? 2. Câu 1, 2, 13 trang 157 – 158 sách Luật KDVN July 25, 2014 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2