intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh doanh - Luật kinh tế

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

376
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Bài giảng Luật kinh doanh - Luật kinh tế gồm có 2 phần, phần 1 những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh; phần 2 pháp luật về hợp đồng trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh doanh - Luật kinh tế

  1. LUẬT KINH DOANH ( LUẬT KINH TẾ)
  2. BÀI GIỚI THIỆU  KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC  MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC  YÊU CẦU MÔN HỌC  CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC
  3. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC:  Trình bày các quy định pháp luật về hoạt động mang tính tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức và quản lý các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh.
  4. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC:  Các quy định về việc góp vốn trong doanh nghiệp, các hình thức xử lý vốn của từng loại doanh nghiệp  Các quy định về cách thức tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã, và các quy định về giải thể, phá sản nhằm chấm dứt đời sống pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác xã
  5. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC:  Trình bày các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã.  Xác định các hình thức giao dịch thương mại thông qua chế định hợp đồng và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
  6. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Kiến thức:  Giúp người học hiểu biết đầy đủ về các loại chủ thể kinh doanh và các hoạt động kinh doanh.  Phân biệt những đặc điểm pháp lý và nhận diện được những ưu điểm và hạn chế của từng loại chủ thể kinh doanh
  7. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Hiểu biết về cách thức góp vốn và xử lý vốn trong hoạt động kinh doanh của từng loại chủ thể kinh doanh  Hiểu biết cách thức tiến hành các hoạt động thương mại hợp pháp và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật
  8. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Kỹ năng:  Biết cách tổ chức quản lý hoạt động của từng loại chủ thể kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận  Biết cách vận dụng các quy định pháp luật trong hoạt động thương mại và các quy định pháp luật về phá sản nhằm tránh thiệt hại trong kinh doanh
  9. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Thái độ:  Có nhận thức và thái độ đúng đắn về tự do trong hoạt động thương mại của các chủ thể kinh doanh  Có ý thức chấp hành tốt các quy định pháp luật về kinh doanh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chung của người kinh doanh, của Nhà nước và xã hội.
  10. BÀI GIỚI THIỆU 3. YÊU CẦU MÔN HỌC Sinh viên cần phải được trang bị trước kiến thức pháp luật cơ bản như: Pháp luật đại cương. Ngoài tài liệu học tập sinh viên phải luôn cập nhật Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã, Pháp lệnh trọng tài thương mại.
  11. BÀI GIỚI THIỆU 4. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản mại- doanhnghie65p và hợp tác xã - pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
  12. BÀI GIỚI THIỆU Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh, gồm 6 bài:  Bài 1: Đại cương về luật kinh tế (luật kinh doanh)  Bài 2: Những quy định chung về doanh nghiệp
  13. BÀI GIỚI THIỆU  Bài 3: Công ty trách nhiệm hữu hạn  Bài 4: Công ty cổ phần  Bài 5: Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân  Bài 6: Hộ kinh doanh và Hợp tác xã
  14. BÀI GIỚI THIỆU Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản doanh mại- nghiệp và hợp tác xã- pháp luật về giải xã- quyết tranh chấp trong kinh doanh, gồm 3 bài
  15. BÀI GIỚI THIỆU  Bài 7: Pháp luật về Hợp đồng trong thương mại  Bài 8: Phá sản doanh nghiệp và Hợp tác xã  Bài 9:Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.
  16. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 1. Khái niệm luật kinh doanh 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh 3. Chủ thể của luật kinh doanh 4. Vai trò, vị trí của luật kinh doanh 5. Nguồn của luật kinh doanh
  17. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 1. Khái niệm luật kinh doanh:  là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
  18. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh Đối tượng điều chỉnh:  Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh doanh  Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau  Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ các đơn vị
  19. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh Phương pháp điều chỉnh:  Phương pháp mệnh lệnh  Phương pháp thỏa thuận bình đẳng
  20. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 3. Chủ thể của luật kinh doanh: là những cá nhân và tổ chức có đủ điều kiện luật định để tham gia vào quan hệ kinh doanh, bao gồm: Cá nhân Tổ chức gồm: Pháp nhân, Tổ chức không là pháp nhân (hộ gia đình kinh doanh)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0