intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

96
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật kinh doanh bảo hiểm" được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng đáp ứng việc thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Trường ĐH Thương Mại

  1. LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM Bộ môn Luật chuyên ngành
  2. Giới thiệu học phần Số tiết lý thuyết: 24 Số tiết thảo luận: 6 Giờ tự học: 60 Số bài kiểm tra: 1
  3. Mục tiêu chung - Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng đáp ứng việc thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam.
  4. Mục tiêu cụ thể Về kiến thức Về kỹ năng Về thái độ
  5. NỘI DUNG Chương 1: Khái quát về kinh doanh bảo hiểm và pháp luật về kinh doanh bảo hiểm Chương 2: Các chủ thể kinh doanh bảo hiểm Chương 3: Hợp đồng bảo hiểm
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 Nghi dinh 73/2016/ND-CP ngay ban hanh ngay 1/7/2016 Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 5/5/2009 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Thông tư 124/2012/TT-hiểm ngày 30/7/2012 hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định 45 nghị định 123
  7. 1.1 Những vấn đề cơ bản về kinh doanh bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm về Kinh doanh bảo hiểm 1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của Kinh doanh bảo hiểm 1.1.3. Phân loại Kinh doanh bảo hiểm
  8. Khái niêm hoạt động bảo hiểm Định nghĩa Đặc điểm Phân loại
  9. Định nghĩa Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số một ít người cho cả cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại; bằng cách mỗi người trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ chung đó bù đắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng không may bị thiệt hại do rủi ro đó gây ra
  10. Đặc điểm Bảo hiểm là một loại dịch vụ đặc biệt; Bảo hiểm vừa mang tính bồi hoàn, vừa mang tính không bồi hoàn
  11. 1.1.2 Nguyên tắc 1. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 1.1. Đối với người tham gia bảo hiểm Đây là bổn phận khai báo đầy đủ và chính xác tất cả các yếu tố quan trọng có liên quan, dù được yêu cầu hay không được yêu cầu khai báo. Tuyệt đối không gian dối trục lợi BH 1.2. Đối với DN bảo hiểm DN bảo hiểm thông qua cán bộ khai thác hoặc đại lý của mình phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm
  12. 2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm Đối với bảo hiểm phi nhân thọ: - BHTS: Người mua BH là chủ sở hữu hoặc quyền lợi và trách nhiệm trước tài sản đó. - Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự: quyền lợi bảo hiểm phải căn cứ theo quy định của luật pháp về ràng buộc trách nhiệm dân sự. Đối với bảo hiểm nhân thọ: - rủi ro xảy ra với người được bảo hiểm sẽ gây tổn thất thiệt hại về tài chính hoặc tinh thần đối với bên mua
  13. 3. Nguyên tắc bồi thường 3.1. Nguyên tắc thế quyền - Sau khi bồi thường cho người được BH mà một bên khác (bên thứ 3) phải chịu trách nhiệm về chi phí, tổn thất đó, DNBH sẽ được hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của người được bảo hiểm - Nguyên tắc thế quyền không áp dụng cho bảo hiểm con người.
  14. 3.2. Nguyên tắc đóng góp tổn thất - khi một đối tượng được BH bởi nhiều DNBH - gặp tổn thất thì các DNBH sẽ có nghĩa vụ cùng đóng góp bồi thường theo tỷ lệ phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm. - Nguyên tắc này không áp dụng cho các hợp đồng bảo hiểm con người.
  15. 4. Nguyên tắc khoán Khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm, DNBH căn cứ vào số tiền bảo hiểm của hợp đồng đã ký kết và các quy định đã thoả thuận trong hợp đồng để trả tiền cho người thụ hưởng. Khoản tiền này không nhằm mục đích bồi thường thiệt hại mà chỉ mang tính chất thực hiện cam kết của hợp đồng theo mức khoán đã quy định.
  16. 5. Nguyên tắc nguyên nhân gần - Các nguyên nhân xảy ra đồng thời: + Sự kiện mang tính độc lập, chịu trách nhiệm đối với tổn thất do rủi ro được bảo hiểm gây ra. + Tổn thất không thể phân loại, chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các tổn thất. - Chuỗi các sự kiện liên tục: chịu trách nhiệm cho tổn thất đầu tiên gây ra bởi rủi ro được bảo hiểm trong hợp đồng. - Chuỗi các sự kiện gián đoạn: nguyên nhân gần nhất của tổn thất là nguyên nhân xảy ra ngay sau sự gián đoạn cuối cùng
  17. 1.1.3 Phân loại Căn cứ vào tính chất Bảo hiểm Bảo hiểm bắt buộc tự nguyện
  18. Phân loại Căn cứ vào đối tượng Bảo hiểm Bảo hiểm con Bảo hiểm tài trách nhiệm người sản dân sự
  19. Phân loại Căn cứ mục đích sử dụng Bảo hiểm Bảo hiểm phi kinh doanh kinh doanh
  20. 1.2 Những vấn đề cơ bản về pháp luật về kinh doanh bảo hiểm 1.2.1.Khái niệm Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm là tập hợp các qui phạm pháp luật được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2