intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Ngoại giao và lãnh sự - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:74

126
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài giảng này các bạn sẽ tìm hiểu về các khái niệm về ngoại giao và lãnh sự, hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại, cơ quan đại diện ngoại giao, phái đoàn đại diện của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế, cơ quan lãnh sự,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Ngoại giao và lãnh sự - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1. LUẬT NGOẠI GIAO VÀ  LÃNH SỰ
  2. Cấu trúc bài học I. Khái niệm II.Hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại III. Cơ quan đại diện ngoại giao IV.Phái đoàn đại diện của các quốc gia tại các  tổ chức quốc tế V. Cơ quan lãnh sự
  3. I. Khái niệm   Khái niệm về ngoại giao:  Theo giáo trình Luật Quốc tế - Bộ môn Luật, Học viện quan hệ quốc tế  Theo từ điển Ngoại giao của Liên Xô cũ
  4. Khái niệm ngoại giao  Ngoại giao là hoạt động của cơ quan làm công tác đối ngoại và các đại diện có thẩm quyền làm công tác đối ngoại nhằm thực hiện chính sách, bảo vệ lợi ích, quyền hạn của quốc gia, dân tộc ở trong nước và trên thế giới, góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế chung, bằng con đường đàm phán và các hình thức hoà bình khác.
  5. Khái niệm luật Ngoại giao và  lãnh sự  Luật ngoại giao và lãnh sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước cùng các thành viên của các cơ quan này, đồng thời cũng điều chỉnh các vấn đề về quyền ưu đãi và miễn trừ của tổ chức quốc tế liên Chính phủ cùng thành viên của nó.
  6. Đối tượng điều chỉnh   Tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước cùng thành viên của nó;  Các quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho các cơ quan quan hệ đối ngoại của các quốc gia và các nhân viên của cơ quan đó;  Hoạt động của các phái đoàn đại diện của các quốc gia trong quá trình viếng thăm hoặc tham dự hội nghị quốc tế;  Hoạt động của các tổ chức quốc tế liên chính phủ và các quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho các tổ chức này cũng như các thành viên của tổ chức tại lãnh thổ của các quốc gia.
  7. 2. Các nguyên tắc của luật Ngoại giao và  lãnh sự  Nguyên tắc Bình đẳng, không phân biệt đối xử  Nguyên tắc thoả thuận  Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi và miễn trừ  của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh  sự và thành viên của các cơ quan này.   Nguyên  tắc  tôn  trọng  pháp  luật  và  phong  tục  tập quán của nước sở tại.  Nguyên tắc có đi có lại
  8. 3. Nguồn luật điều chỉnh Điều Điều ước ước quốc quốc tế tế đa đa phương phương Điều Điều ước ước quốc quốc tế tế Điều Điều ước ước quốc quốc tế tế song song phương phương Tập Tập quán quán quốc quốc tế tế
  9. II. Hệ thống cơ quan quan hệ  đối ngoại 1. Khái niệm  Cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước là  cơ  quan  do  nhà  nước  lập  ra  để  duy  trì  mối  quan hệ chính thức của nhà nước đó với các  quốc gia khác, với các tổ chức quốc tế hoặc  với các chủ thể khác của luật quốc tế.
  10. 2. Phân loại Cơ Cơ quan quan quan quan hệ hệ đối đối ngoại ngoại trong trong nước nước ởở nước nước ngoài ngoài
  11. Cơ Cơ quan quan quan quan hệ hệ đối đối ngoại ngoại ởở trong trong nước nước Cơ Cơ quan quan đại đại diện diện Cơ Cơ quan quan đại đại diện diện chung chung chuyên chuyên ngành ngành
  12. Quốc Quốc hội hội (Nghị (Nghị viện) viện) Nguyên Nguyên thủ thủ quốc quốc gia gia Cơ Cơ quan quan đại đại diện diện chung chung Chính Chính phủ phủ -- người người đứng đứng đầu đầu Chính Chính phủ phủ Bộ Bộ ngoại ngoại giao giao -- Bộ Bộ trưởng trưởng Bộ Bộ Ngoại Ngoại giao giao
  13. Theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam  Thẩm quyền của Quốc hội : Điều 83, 84 Hiến pháp  Thẩm quyền của Chủ tịch nước: Điều 101, 103 Hiến pháp  Thẩm quyền của Chính phủ: Điều 112 Hiến pháp  Thẩm quyền của Bộ ngoại giao: Nghị định 15/2008NĐ-CP ngày 4/2/2008 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao
  14. Cơ Cơ quan quan đại đại diện diện chuyên chuyên ngành ngành Các Các bộ, bộ, cơ cơ quan quan Các Các ủy ủy ban ban ngang ngang bộ bộ nhà nhà nước nước
  15. Cơ Cơ quan quan quan quan hệ hệ đối đối ngoại ngoại ởở nước nước ngoài ngoài Cơ Cơ quan quan Cơ Cơ quan quan lâm lâm thời thời thường thường trực trực
  16. Cơ Cơ quan quan đại đại diện diện ngoại ngoại giao giao Cơ Cơ quan quan đối đối ngoại ngoại thường thường trực trực ởở Cơ Cơ quan quan lãnh lãnh sự sự nước nước ngoài ngoài Phái Phái đoàn đoàn đại đại diện diện của của các các quốc quốc gia gia tại tại các các tổ tổ chức chức quốc quốc tế tế
  17. III. Cơ quan đại diện ngoại giao  Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan của một quốc gia đóng trên lãnh thổ của một quốc gia khác để thực hiện quan hệ ngoại giao với quốc gia sở tại và với các cơ quan đại diện ngoại giao của các quốc gia khác ở quốc gia sở tại.
  18. Cơ Cơ quan quan đại đại diện diện ngoại ngoại giao giao Công Công sứ sứ Đại Đại biện biện Đại Đại sứ sứ quán quán quán quán quán quán Đại Đại sứ sứ đặc đặc mệnh mệnh Công Công sứ sứ đặc đặc mệnh mệnh Đại Đại biện biện thường thường toàn toàn quyền quyền toàn toàn quyền quyền trú trú
  19. Pháp luật Việt Nam  Việt Nam chỉ đặt cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài là Đại sứ quán mà thôi. Khoản 1, Điều 4 Luật về cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài năm 2009.
  20. 2. Chức năng của cơ quan đại diện  ngoại giao  Điều 3 Công ước Viên 1961
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2