MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NUƠC
lượt xem 22
download
Tồn tại 2 quan điểm Thần quyền: quyền lực nhà nuớc do thế lực siêu nhiên bên ngoài XH ban cho nhà Vua VÌ vậy vua có sự ủng hộ hậu thuẫn của lực luợng siêu nhiên nên vua không cần có trách nhiệm với ND à XH không dân chủ, nhà nuớc là của giai cấp thống trị Khế uớc XH: do nhu cầu của XH nên nn hình thành Theo quan điểm này thì con ngưòi sinh ra đã có quyền tự nhiên (như trong tuyên ngôn Mỹ, Pháp). VÌ vậy không thể có người ra lệnh và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NUƠC
- MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NUƠC ĐỀ TÀI 1: THUYẾT THẦN QUYỀN VÀ THUYẾT KHẾ UỚC XH Tồn tại 2 quan điểm Thần quyền: quyền lực nhà nuớc do thế lực siêu nhiên bên ngoài XH ban cho nhà Vua VÌ vậy vua có sự ủng hộ hậu thuẫn của lực luợng siêu nhiên nên vua không cần có trách nhiệm với ND à XH không dân chủ, nhà nuớc là của giai cấp thống trị Khế uớc XH: do nhu cầu của XH nên nn hình thành Theo quan điểm này thì con ngưòi sinh ra đã có quyền tự nhiên (như trong tuyên ngôn Mỹ, Pháp). VÌ vậy không thể có người ra lệnh và ngưòi phải phục tùng. Đây là cơ sở dẫn đến CM tư sản Tuy nhiên nếu mọi ngưòi đều có quyền như nhau và không ai phục tùng ai thì XH sẽ không thể ổn định và duy trì trật tự đuợc. Vì vậy cần uỷ quyền cho một bộ phận (bằng phuơng pháp bầu cử) để lập ra NN phục vụ cho XH. Vì là uỷ quyền nên mọi
- ngưòi đều có quyền như nhau và có thể không tiếp tục uỷ quyền nếu thấy không tin tuởng. Đây là quan điểm hình thành các nhà nuớc trong XH hiện đại * XH dân chủ hơn à giá trị dân chủ, văn minh cho nhân loại ĐỀ TÀI 2: NGUÒN GỐC VÀ BẢN CHẤT NHÀ NUỚC THEO CN MAC LÊ NIN Nguồn gốc nhà nước : XH Công xã nguyên thủy chưa có nhà nước, tồn tại 2 chế độ : công hữu về TLSX làm chia đều với nhau, mối quan hệ giữa người với người là bình đẳng ,không có giai cấp ,không có đấu tranh giai cấp ,người đứng đầu thị tộc do Hội Đồng Thị tộc bầu chọn ,quyền lực xã hội do toàn xã hội lập ra phục vụ lợi ích cho toàn xã hội ,không có bộ máy cưỡng chế ,không có nhà tù ,trong phát triển của xã hội ,XH có biến đổi về kinh tế ,vế XH là nguyên nhân xuất hiện NN ,về kinh tế do 3 lần phân công LĐXH từ nền kinh tế phân công lao động tự nhi ên tiến đoạt ,fân công lđộng XH gắn với nền kinh tế Sx dẫn đến năng suất lao động gia tăng ,sản phẩm không dùng hết để dành dẫn đến có tư hữu ,có giàu nghèo ,có giai cấp ,xuất hiện đấu tranh giai cấp ,mâu thuẫn giai cấp không điều h òa được dẫn đến nhà nước ra đời . Bản chất NN theo CN Mác khi XH có những LL mâu thuẫn nhau th ì luôn luôn đối lập muốn nuốt nhau vì vậy NN xuất hiện nhằm giữ những mâu thuẫn trong giới
- hạn nhất định ,khi đấu tranh giai cấp NN xuất hiện ,một trong những giai cấp có sức mạnh về kinh tế thành lập NN ,có nhà tù ,LL vũ trang ,quân đội duy trì sự thống trị kinh tế ,NN là công cụ thực hiện sự thống trị của giai cấp ĐỀ TÀI 3: QUYỀN LỰC CỦA NN Mang tính giai cấp Do g/c thống trị lập ra để bvệ quyền lợi g/c thống trị Có bộ máy cuỡng ché QL nn là gì ? là khả năng áp đặt ý chí của nn đối với toàn XH Có nên kiểm soát QL nn hay không ? Con ngưòi tổ chức ra nn ? NN Phải kiểm soát QL nn QL nn có những bộ phận gì Đ/v ai, trong phạm vi nào, bằng biện pháp gì à lãnh thổ, quốc gia của nn * Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính * Chủ quyền quốc gia trả lời câu hỏi áp lực trong phạm vi nào * Bằng phuơng tiện pháp luật
- QL NN: Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp à Khi phân tích QL nn phải phân tích cho đuợc 3 quyền này Ở các nuớc TS Lập pháp: Nghị viện (bản chất?) à Tạo ra luật, nắm ngân sách Hành pháp: C Phủ à nhanh nhạy (nắm quân dội), do 1 ngưòi đứng đầu Tư pháp: Toà án ĐỀ TÀI 4: KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CỦA NN Xu hướng của con người khi nắm trong tay QL thì dễ dẫn đến hiện tượng lạm quyền ,muốn thu tóm mọi QLXH .XH VN là XH dân chủ do dân và vì dân ,qui định tại điều 4 Hiến Pháp 1992 nên cơ quan QL là do nhân dân bầu chọn do đó cần phải có cơ chế KS QL NN tránh hiện tiện tập trung tất cả 3 quyển hành pháp ,lập pháp và tư pháp vào tay một CQ NN ,đó là nguyên nhân phải thực hiện KS quyền lực NN Kiểm soát QL NN có 2 phương thức KS : KS bên ngoài và KS bên trong .KS bên trong là KS theo chiều dọc từ các cơ quan của NN theo hướng từ trên xuống bằng nhiều biện pháp như thanh tra kiểm tra .KS bên ngoài là phương thức KS hình thức phản biện XH ,XH phản biện thông qua các tổ chức XH ,báo chí .KS bằng báo chí có hạn chế vì các cơ quan báo chí cũng thuộc cơ quan QL NN quản lý .
- ĐỀ TÀI 5: CHỦ QUYỀN QG TRONG ĐK TOÀN CẦU HOÁ Toàn cầu hóa trước khi diễn ra mỗi QG đều có một bức t ường riêng ,qđịnh đlập nền ktế của mình ,về nguyên tắv mọi QG đều bình đẳng như nhau nhưng trên thực tế sự chêch lệch về kinh tế khiến cho tiếng nói của mỗi QG có vai trò mạnh yếu khác nhau . Xu hướng toàn cầu hóa làm cho các QG không thể tách biệt đlập được mà phải mà phải chịu ảnh hưởng chung của các QG trong khu vực . Để gia nhập vào tổ chức WTO thì thì pháp luật của mỗi QG phải có sự điều chỉnh chung không thể là không giống ai được . Nhìn chung quan hệ ngoại giao ,chủ quyền QG phải có mối quan hệ ngoại giao, tận dụng mối quan hệ ngoại giao đòi hỏi chúng ta phải gia nhập các tổ chức TG ,toàn cầu hóa gây sức ép cho chúng ta buộc chúng ta phải thay đổi vì toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu khách quan .khu vực hóa là sự phản ứng của QG phải liên minh để tạo sức mạnh chính trị Toàn cầu hóa phát triển đến đỉnh cao thì TG có một ngôi nhà chung về pháp luật ,kinh tế chính trị xu hướng này khó đạt được ,nếu đạt được thì TG phát triển thành chủa nghĩa Cộng sản theo CN mác do đó để thực hiện chủa quyền QG tốt th ì phải phát triển kinh tế có phát triển kinh tế thì QG mới có tiến nói mạnh . ĐỀ TÀI 6: MQH NN VÀ ĐẢNG TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
- Cơ chế Đảng lãnh đạo à chồng chéo, lấn sân 1954-1975: lãnh đạo 2 trong 1 Hiện nay: vai trò lãnh đạo của Đảng “Đảng lãnh đạo – NN quản lý – ND làm chủ” * Đảng chỉ hành động theo đièu lệ của Đảng (Bạn nào chép rõ hơn thì bổ sung thêm) ĐỀ TÀI 7: CHẾ ĐỘ ĐA ĐẢNG Ở CÁC NUỚC TS Có phải đa đảng là ngoồn gốc tạo ra bất ổn XH hay không? * Đa đảng đlập có trách nhiệm nhưng vẫn bị hạn chế về mặt k/học của nó (Bạn nào chép rõ hơn thì bổ sung thêm) ĐỀ TÀI 8: VAI TRÒ NN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG Bàn tay hữu hình (phải có sự điều tiết của nn) – Bàn tay vô hình ( k cần nn điều tiết) Thời kỳ bao cấp: QL bằng mệnh lệnh, hành chính Đang xây dựng nền KTTT theo định huớng XHCN (khác KTTT thuần tuý ntn?) Thành phần kinh tế QD là chủ đạo then chốt trong nền kinh tế
- NN không nên làm kinh tế Vd: NH quân đội * BĐSản? * NN can thiệp kinh tế “qua sâu” QL chính trị ß NN à QL kinh tế * K ai có thể cạnh tranh à k có nền KTTT? ĐỀ TÀI 9: TỔ CHỨC NN TẬP QUYỀN, PHÂN QUYỀN Tập quyền và phân quyền có liên quan đến dân chủ không Giải thích theo kiểu nào cũng có thể CM là dân chủ đuợc à khó trả lời câu hỏi trên Vd: + PQ: Tránh lạm dụng QLnn à dân chủ + TQ: QL thuộc 1 bộ máy nhưng của toàn dân à cũng dc Tập trung dân chủ ß Lê Nin Thực tế: rất khó thực hiện Vd: UBND do HĐ ND các cấp lập ra nhưng do cấp trên phê chuẩn à vùă tập trung vừa dân chủ à 1 hình thức, 1 thực sự
- QL nn là thống nhất có sự phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan (HP92) Quan điểm sai lầm phổ biến hiện nay: QH là CQ lập pháp à hành pháp (TA) – và tư pháp (CP) đứng dưói quyền LP à SAI QH là cơ quan QL cao nhất của nn có quyền LP-HP-TP (ngang nhau) (D83 HP92). Trong đó QH giữ chúc năng lập pháp. Phân quyền nhưng theo nguyên tác phân chia & kiểm soát ĐỀ TÀI 10: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỘNG HOÀ VÀ QUÂN CHỦ Chính thể : Cách thức tổ chức QL nn TW (chiều ngang) Dựa vào 3 tiêu chí đánh giá: + Con đuờng hình thành CQNN + Xác định nguồn gốc của QL + Mức độ nắm giữ QL của cơ quan nn * Đánh giá chính thể là gì Bình diện chung chính thể CH tiến bộ hơn do dân chủ hơn ĐỀ TÀI 11: CẤU TRÚC NN ĐƠN NHẤT VÀ LIÊN BANG
- TQ là nn đơn nhất k phải liên bang. HK là 1 đăc khu kinh tế của BKinh có một số đặc điểm khác đơn vị hành chính tỉnh. NN LB hình thành từ các QG độc lậpliên kết lại thành LB VD: Hoa Kỳ là nn LB có sự phân quyền + Phân định chiều ngang + Phân định quyền của các bang NN LB giải quyết tranh chấp giũă các bang Những quyền gì thuộc thẩm quyền của các bang thì tự giải quyết, CQ LB k can thiệp Mô hình: tập hợp nhiều nhà nuớc nhỏ trong 1 nn lớn vì qgia nhỏ không thành lập quân đội và không đủ sức ngoại giao à NNLB VN có 2 khu tự trị : Việt Bắc – Tây Bắc à tự quản địa phuơng Cho địa phuơng có những quyền chủ động nhất định à phát huy tính năng động sang tạo của địa phuơng ĐỀ TÀI 12: TỰ DO DÂN CHỦ Các tiêu chí đánh giá dân chủ
- + Mức độ ND thành lập nn (quyền lực thuộc về ND) + Mức độ ND tham gia nn + Mức độ ND giám sát việc thực hiện QLnn + Báo chí phải đuợc tự do đăng bài + Quyền trưng cầu dân trí + Cơ chế khó khan à K thực hiền đuợc quyền Dân chủ = QL của ND Q dân chủ à 2 q cơ bản: bình đẳng –tự do NN chỉ đóng vai trò trọng tài, tạo đk cho q dân chủ phát triển + đòi hỏi về dc ở các QG là như nhau không phân biệt thể chế chính trị + Cần phấn đấu mục tiêu : trưng cầu ý dân Trung cầu dân ý là quy luậtkhách quan của mọi thời đại nh ưng tuỷ theo mỗi QG mà áp dụng ĐỀ TÀI 13: NN PHÁP QUYỀN K/niệm: là sự hoạch điịnh QL nn = luật pháp (K/n của Đức)
- Mục đích: bảo đảm quyền con người (vì nn có QL manh và khả năng xâm phạm quyền con ngưòi) Yêu cầu – Nội dung: + Tư pháp đọc lập –phân quyền + NN phải đạt mình dưói P/l, chịu sự kiểm soát của P/l + Thuợng tôn P/l à cơ sở tạo công bằng, bình đẳng, ổn định trật tự + GIá trị pháp lý của P/l D2 HP 92 à đã đè cập nn pháp quyền XHCN Bình đẳng không có nghĩa là cào bằng à phải mang tính khái quát ĐỀ TÀI 14: XH DÂN SỰ Mục tiêu: ~ N/n Pháp quyền à bảo vệ quyền con ngưòi N/n: Quyền lực à có k/năng xâm phạm qù con ng ß Thị truờng : lợi nhuận * Hình thành T/c XH một cách tự nguyện để bảo vệ qù con ng Kênh trung gian vừa bảo vệ ảnh huởng vừa phản ánh lại nhu cầu, nguyện vọng, q ù lợi của con ngưòi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÂU HỎI ÔN TỐT NGHIỆP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
2 p | 1723 | 516
-
Đề cương ôn tập môn Luật ngân sách nhà nước
71 p | 1165 | 304
-
Gợi ý ôn tập môn lý luận nhà nước và pháp luật
35 p | 684 | 237
-
Đề cương ôn tập môn Quản lý nhà nước về kinh tế
70 p | 817 | 103
-
Bảng câu hỏi Nhận Định LLNN
12 p | 319 | 101
-
Đề cương chi tiết môn học Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo
8 p | 657 | 66
-
Ngân hàng câu hỏi môn học Quản lý nhà nước về kinh tế
4 p | 350 | 56
-
Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước: Bài 5 - ThS. Lê Việt Tuấn
0 p | 194 | 21
-
Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước: Bài 9 - ThS. Lê Việt Tuấn
0 p | 187 | 18
-
Bài giảng tài liệu học môn học Lý luận về nhà nước - Th.S Lê Việt Tuấn
0 p | 241 | 13
-
Tập bài giảng: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
191 p | 83 | 11
-
Bài thuyết trình môn Lý luận về nhà nước và pháp luật: Ý thức pháp luật trong xây dựng và thực hiện pháp luật
23 p | 91 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần môn Lý luận về Nhà nước và pháp luật năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 2)
3 p | 49 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần môn Lý luận về Nhà nước và pháp luật năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 1)
3 p | 49 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Pháp luật đại cương - TS. Bùi Quang Xuân
21 p | 58 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kỳ II năm học 2018-2019 môn Lý luận về nhà nước và pháp luật - ĐH Ngân hàng TP.HCM
2 p | 36 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Lý luận về nhà nước và pháp luật (Mã học phần: 0101122642)
10 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn