intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ (Nguyễn Phan Khôi)

Chia sẻ: Fvdx Fvdx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

327
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ nhằm giúp cho người học nắm bắt được các quy định của luật sở hữu trí tuệ Việt Nam trên cơ sở tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số công ước quốc tế liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ (Nguyễn Phan Khôi)

  1. ̀ ĐẠI HỌC CÂN THƠ KHOA LUẬT BÀI GIẢNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Biên soa ̣n: Nguyễn Phan Khôi Tháng 9-2011 1
  2. PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với quá trình hội nhập của Việt Nam vào thị tr ƣờng thế giới, hê ̣ thố ng các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng phải có s ự thay đổi, bổ sung cho phù h ợp với tình hình mới. Cùng với các Luật khác nh ƣ Luật Doanh nghiệp , Luâ ̣t ca ̣nh tranh , Luâ ̣t đầ u tƣ... thì hệ thống các văn bản Luật S ở hữu trí tuê ̣ cũng đã góp mô ̣t phầ n không nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để đáp ứng yêu cầ u hô ̣i nhâ ̣p. Trƣớc năm 2005, hê ̣ thố ng luâ ̣t về s ở hữu tr í tuệ của Việt Nam đã khá hoàn thiện , tuy nhiên cố t lõi của h ệ thống này chỉ là các văn bản d ƣới luật có hiệu lực pháp lý thấp, tính ổn định không cao. Hơn nữa, trong khi các đố i t ƣợng của sở hƣ̃u trí tuê ̣ khá rộng, thì các văn bản này lại không có tính thống nhất và bao quát , dẫn đế n h ệ thố ng văn bản khá r ƣờm rà, phức tạp. Mă ̣t khác , do tâ ̣p trung vào các văn bản d ƣới luật nên tính ổn định không cao , làm cho việc nắm bắt các quy định về sở hữu trí tuê ̣ gă ̣p nhiề u trở ngại. Giải quyết vấn đề trên, ngày 12 tháng 12 năm 2005, Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng kí lệnh ban hành Luật sở hữu trí tuệ v ới 222 điề u, bao quát toàn bộ các đối t ƣợng của lĩnh vực sở hƣ̃u trí tuê . Từ khi có hiệu lực ngày 01 tháng ̣ 7 năm 2006, Luâ ̣t đã đóng vai trò rấ t quan tro ̣ng trong công cuô ̣c hô ̣i nhâ ̣p của nề n kinh tế . Mô ̣t mă ̣t, Luâ ̣t đã bảo vê ̣ đ ƣợc các tài sản trí tuệ của các chủ thể trong nền kinh tế , tạo tâm lí an tâm cho các nhà đầu t ƣ quốc tế khi vào Việt Nam , mô ̣t mă ̣t thúc đẩy sự sáng tạo trong các tầng l ớp nhân dân để ta ̣o ra các tài sản trí tuê ̣ cho đấ t nƣớc. Nhằ m hoàn thiê ̣n h ơn nƣ̃a c ác quy định của Luật , tháng 6 năm 2009, Quố c hô ̣i tiế p tục thông qua Luật s ửa đổi, bổ sung mô ̣t số điề u của luâ ̣t sở hƣ̃u trí tuê ̣ , theo đó , sẽ điề u chỉnh la ̣i mô ̣t số vấ n đề liên quan đế n th ời hạn, giải thích từ ngữ, các chủ thể có quyề n , chuyể n giao… Tài liệu này biên soạn theo h ƣớng tóm tắt các quy định chủ yếu của Luật, và một số các nghị định h ƣớng dẫn chủ yếu , nhằ m giúp cho ngƣời ho ̣c có mô ̣t cái nhìn tổ ng quát nhất về các lĩnh vực chính của SHTT trong thời lƣơ ̣ng 2 tín chỉ. Do đó , để có hƣớng nghiên cứu sâu hơn, ngƣời học nên đ ọc thêm các văn bản khác , và một số văn bản luâ ̣t quố c tế (có đề cập đến trong tài liệu này). KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG MÔN HỌC Môn ho ̣c nhằ m giúp cho ng ƣời học nắm bắt d ƣợc các quy định của luật sở hữu trí tuê ̣ Viê ̣t Nam trên cơ sở t ìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số công ƣớc quốc tế có liên quan . Các đối tƣợng đƣợc đề cập đến bao gồm : quyề n tác giả, quyề n liên quan đế n quyề n tác giả , quyề n s ở hữu c ông nghiê ̣p, quyề n đố i với giống cây trồng. Môn ho ̣c cũng đề câ ̣p đế n các vấ n đề khác có liên quan nh ƣ: trình tự thủ tục đăng kí bảo hộ, các trƣờng hợp ngoại lệ của việc bảo hộ , vấ n đề chuyể n giao quyề n đố i v ới quyền sở hữu trí tuệ. Các vấ n đề khác nhƣ : giám định về sở hữu trí tuệ , đa ̣i diê ̣n sở hƣ̃u trí tuê ̣ , các biện pháp xử lí hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ v .v… có quy định trong luật nhƣng không có trong tài liê ̣u này thì ngƣời ho ̣c tƣ̣ nghiên cƣ́u d ựa trên các kiến thức đã học và các văn bản đƣợc cung cấp trong quá trình học . 2
  3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc tầm quan trọng của tài sản trí tuệ đối v ới các tổ chức, cá nhân và đối với sự phát triể n của mỗi quố c gia. Thông qua viê ̣c tim hiể u các quy đinh của Luâ ̣t , ngƣời học sẽ có nh ững hiểu biết ̀ ̣ chung về các đố i t ƣợng của sở hữu trí tuệ , các quyền của các chủ thể , các quy trình và thủ tục đăng kí quyền sở hƣ̃u trí tuê ̣. Bƣớc đầu giúp cho ng ƣời học có ý th ức trong vi ệc bảo vệ tài sản trí tuệ của mình cũng nhƣ tôn tro ̣ng tài sản trí tuê ̣ của ngƣời khác. ̀ YÊU CÂU MÔN HỌC Ngƣời h ọc phải tìm hiểu các quy định của Luật và các văn bản pháp luâ ̣t có liên quan của Việt Nam. Ngƣời học phải kết h ợp giữa các quy định của luật v ới thực ti ễn, nhằ m tìm ra mố i quan hê ̣ của chúng đồ ng thời có sự vận dụng hiệu quả vào thực tế cuộc sống. ́ CÂU TRÚ C MÔN HỌC Phầ n 1: Những vấ n đề chung về Sở hƣ̃u trí tuê ̣. - Khái quát chung về Sở hữu trí tuệ o Các đối tƣợng o Điều kiện và nguyên tắc bảo hộ - Các công ƣớc quốc tế về sở hữu trí tuệ o Các công ƣớc về Quyền tác giả, quyền liên quan o Các công ƣớc về quyền sở hữu công nghiệp o Các công ƣớc về các đối tƣợng khác - Pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ o Trƣớc năm 2005 o Từ năm 2005 Phầ n 2: Quyề n tác giả - Khái niệm tác giả - Khái niệm tác phẩm - Khái niệm quyền tác giả - Bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật - Các hành vi sử dụng quyền tác giả - Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Phầ n 3: Quyề n liên quan đế n quyề n tác giả - Khái niệm quyền liên quan - Lí do bảo hộ các quyền liên quan - Các chủ thể của quyền liên quan - Bảo hộ quyền liên quan theo quy định của pháp luật - Các hành vi xâm phạm quyền liên quan Phầ n 4: Quyề n sở hữu công nghiê ̣p - Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp - Các đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp - Tầm quan trọng của việc bảo hộ sở hữu công nghiệp - Cách thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Phầ n 5: Quyề n đố i với giố ng cây trồ ng . - Khái niệm quyền đối với giống cây trồng - Điều kiện bảo hộ đối với giống cây trồng - Nội dung quyền đối với giống cây trồng 3
  4. - Cách thức xác lập quyền đối với giống cây trồng - Các hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng Phầ n 6: Chuyể n giao quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣ - Khái niệm - Phân loại - Chủ thể của hợp đồng chuyển giao - Nội dung của hợp đồng chuyển giao - Ngoại lệ của hợp đồng chuyển giao - Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao Phần 7: Xử lí xâm phạm về sở hữu trí tuệ - Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ o Tự bảo vệ o Thông qua pháp luật Phần 8: Một số vấn đề khác có liên quan đến sở hữu trí tuệ - Vấn đề tri thức truyền thống - Vấn đề nhập khẩu song song - Vấn đề copyleft Phần cuối cùng của tài liệu này là các bài tập nhằm giúp học viên củng cố lại các kiến thức đã học, và phần bài giải của các bài tập đó. 4
  5. CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ dùng để diễn tả “sự sáng tạo của tƣ duy”. Sự sáng tạo này là tài sản vô hình mà pháp luật thấy cần phải bảo hộ bằng cách trao cho chủ nhân của nó một số độc quyền nhất định, nhằm mục đích khuyến khích những sáng tạo hữu ích đó vì lợi ích chung của toàn xã hội. I. CÁC ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT) 1. Khái niệm SHTT : Một cách khái quát nhất, khi nói “sở hữu trí tuệ”, ta liên tƣởng ngay đến “tài sản” và “quyền sở hữu”. Tài sản đƣợc đề cập đến ở đây là một loại tài sản đặc biệt, bởi SHHT là một khái niệm đƣợc dùng để nói về một loại sở hữu mà đối tƣợng của nó là sản phẩm của trí tuệ, tinh thần của con ngƣời. Nhƣ vậy, “tài sản” ở đây đƣợc xem xét tới là tài sản vô hình. Nhƣ vậy, do sự khác nhau về đối tƣợng, nên quyền sở hữu đối với các đối tƣợng vô hình có sự khác biệt với loại sở hữu có đối tƣợng là các tài sản hữu hình theo đó chủ sở hữu có thể thực hiện ba quyền : chiếm hữu, sử dụng, định đoạt (theo quy định tại điều 164 Bộ luật dân sự 2005). Việc chiếm hữu các tài sản trí tuệ trên thực tế chỉ mang ý nghĩa tƣơng đối, bởi vì đôi khi chủ sở hữu của các tài sản trí tuệ không thể ngăn cản một chủ thể khác có đƣợc, hay sử dụng đối tƣợng giống với đối tƣợng mà mình sở hữu. Đối với quyền sử dụng, chủ sở hữu của đối tƣợng sở hữu trí tuệ thƣờng đƣợc pháp luật thừa nhận cho mình những độc quyền nhất định trong việc sử dụng, do đó họ có thể cho phép, hoặc không cho phép một chủ thể khác sử dụng đối tƣợng mà mình sở hữu. Cuối cùng, họ cũng có quyền định đoạt đối tƣợng sở hữu trí tuệ thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho một chủ thể khác. 2. Bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ a. Lí do của việc bảo hộ: Bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của các tác giả, chủ sở hữu. Để có đƣợc một tài sản trí tuệ, thì phải có sự đầu tƣ về trí tuệ, thời gian, tài chính... Do đó, cần có một sự thừa nhận về công sức của những ngƣời tác giả, chủ sở hữu tài sản trí tuệ thông qua việc bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của họ. Đây có thể coi là sự “đền bù” của xã hội đối với những ngƣời tạo ra thành quả trí tuệ. Trƣớc đây, pháp luật về quyền tác giả ở một số nƣớc không quan tâm nhiều đến vấn đề quyền nhân thân, nhƣng hiện nay, hầu hết các luật về quyền tác giả đã đề cập đến cả quyền nhân thân và quyền tài sản trong các văn bản của mình. Tạo điều kiện để cho công chúng tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ. Thuật ngữ “công chúng” ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa là xã hội, cộng đồng nói chung, mà không phải là các tác giả, chủ sở hữu của các tài sản trí tuệ. Việc tiếp cận các tài sản trí tuệ này đƣợc giải thích nhƣ sau: Thứ nhất, khi quyền lợi của mình đƣợc bảo đảm, các tác giả/chủ sở hữu của tài sản trí tuệ sẽ đƣa các tài sản trí tuệ của mình phục vụ cho công chúng, thay vì sử dụng riêng. Bởi vì luật sẽ dành cho họ các độc quyền nhất định, để đổi lại việc họ công bố các tài sản trí tuệ của mình. Thứ hai, đa số các đối tƣợng của SHTT thì việc bảo hộ thƣờng bị giới hạn về mặt thời gian, cũng nhƣ tồn tại một số ngoại lệ. Điều này một mặt tránh việc lạm dụng các quyền SHTT gây thiệt hại cho xã hội, một mặt giúp cho việc phổ biến các tài sản trí tuệ đƣợc thuận tiện và rộng rãi hơn. 5
  6. Khuyến khích việc sáng tạo. Một khi thành quả sáng tạo của mình đƣợc bảo vệ, thì các tác giả sẽ có động lực hơn để tiếp tục sáng tạo những thứ khác. Việc khuyến khích sáng tạo thể hiện qua độc quyền có thời hạn đối với quyền SHTT trong đa số trƣờng hợp. Ví dụ: một tác giả sáng chế sẽ đƣợc độc quyền khai thác sáng chế trong thời hạn 20 năm, ngƣời này có thể thu đƣợc nhiều lợi ích thông qua việc kí kết các hợp đồng li-xăng với ngƣời khác. Khi hết thời hạn 20 năm, tác giả này nếu muốn có các độc quyền tƣơng tự, thì phải tiếp tục sáng tạo các đối tƣợng khác. Việc khuyến khích sáng tạo còn thể hiện qua một số chính sách đặc biệt. Ví dụ, một số nƣớc quy định việc cấm ngăn cản ngƣời khác sử dụng các thông tin từ tài sản trí tuệ của mình để phục vụ cho nghiên cứu, học tập. Phổ biến, áp dụng các kết quả trí tuệ vào cuộc sống. Trên thực tế, một đối tƣợng SHTT cho dù có giá trị, hoặc thể hiện sự sáng tạo nhƣ thế nào đi nữa, mà không áp dụng vào cuộc sống, thì cũng trở thành vô dụng. Do đó, các độc quyền dành cho chủ sở hữu thƣờng có thời hạn, để tạo một sức ép buộc họ phải phổ biến các tài sản trí tuệ ra công chúng để thu đƣợc lợi ích. Một số đối tƣợng, ví dụ nhƣ sáng chế và nhãn hiệu, chủ sở hữu còn mang nghĩa vụ sử dụng. Nói cách khác, nếu họ không sử dụng các đối tƣợng đã đăng kí, nhà nƣớc sẽ thu hồi lại các đặc quyền đã cấp. Điều 8 Luật SHTT Việt Nam cũng đã chỉ rõ chính sách của Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ, đây cũng có thể coi là những mục tiêu của Luật: 1. Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ các đối tƣợng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh. 2. Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 3. Hỗ trợ tài chính cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích công cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài tài trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 4. Ƣu tiên đầu tƣ cho việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, các đối tƣợng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Nhƣ vâ ̣y, xét một cách tổng thể , Luâ ̣t SHTT dù ở phạm vi bảo hộ ở quốc gia hay quốc tế, phải bảo vệ lợi ích của ngƣời sáng tạo , sở hƣ̃u các tài sản SHTT , đồ ng thời cũng nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng , cho xã hô ̣i . Việc đảm bảo cân bằng các lợi ích này là một quy tắc cốt yếu và là một “mục tiêu lí tƣởng” cho mọi hệ thống chính sách về SHTT. b. Điều kiện bảo hộ - nguyên tắc bảo hộ Pháp luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ các đối tƣợng sở hữu trí tuệ khi chúng hội đủ những điều kiện cần thiết, khi chúng đã đƣợc thể hiện dƣới một hình thức vật chất nhất định hoặc đã đƣợc đăng kí và kiểm tra bởi cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, hoặc theo các điều kiện luật định. Không bảo hộ cho ý tƣởng khi ý tƣởng đó còn chƣa đƣợc thể hiện dƣới một hình thức vật chất nhất định. Ngƣợc lại, việc chiếm hữu vật chất một đối tƣợng thể hiện/chứa đựng đối tƣợng sở hữu trí tuệ không đồng nghĩa với việc đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Việc bảo hộ phải có thời hạn. Các chủ thể có quyền sẽ đƣợc pháp luật bảo hộ dƣới hình thức độc quyền kiểm soát các hoạt động liên quan đến các đối tƣợng đƣợc bảo hộ trong một thời hạn do luật định. Hết thời hạn này, các đối tƣợng trên sẽ đi vào công chúng, đây là một nguyên tắc cơ bản nhất thể hiện xuyên suốt trong các luật lệ bảo hộ sở hữu trí tuệ. 6
  7. Tuy nhiên, cũng có một số ngoại lệ việc bảo hộ là vô thời hạn với một số đối tƣợng nhƣ: bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lí... c. Các giới hạn của việc bảo hộ Pháp luật Việt Nam và hầu hết các nƣớc đều ghi nhận các trƣờng hợp ngoại lệ, theo đó việc bảo hộ có thể bị chấm dứt, do rơi vào một trong các khả năng sau: Hết thời hạn bảo hộ. Khi hết thời hạn bảo hộ, các độc quyền sẽ chấm dứt, và các tài sản trí tuệ sẽ là tài sản chung của công chúng. Việc bảo hộ bị hạn chế trong phạm vi quốc gia. Dù các tài sản trí tuệ có thể vƣợt qua biên giới giữa các quốc gia, nhƣng việc bảo hộ các quyền SHTT lại do luật pháp của mỗi quốc gia quy định. Do đó, không thể tránh khỏi có sự khác biệt trong quy định giữa các nƣớc với nhau về cùng một vấn đề có liên quan. Xảy ra xung đột về lợi ích với tổ chức, cá nhân khác, hoặc với nhà nước, xã hội. Về nguyên tắc, việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không đƣợc xâm phạm lợi ích của Nhà nƣớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không đƣợc vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan. Li-xăng bắt buộc. 1Trong trƣờng hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà nƣớc, xã hội, Nhà nƣớc có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những điều kiện phù hợp. 3. Phân loại các đối tƣợng Sở hữu trí tuệ đƣợc phân chia thành hai nhóm đối tƣợng chủ yếu sau: - Quyền tác giả và các quyền liên quan 2 (quyền kề cận). Việc bảo hộ này nhằm đảm bảo cho tác giả, những ngƣời sáng tạo khác, đối với các sản phẩm trí tuệ những quyền nhất định nhƣ cho phép, không cho phép trong một thời gian nhất định, việc sử dụng các tác phẩm của họ. Bên cạnh đó, việc bảo hộ còn đƣợc thừa nhận cho những ngƣời biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hóa…nói chung là các quyền liên quan đến quyền tác giả. - Sở hữu công nghiệp. Nhằm bảo hộ các sáng chế bằng Patent (bằng sáng chế), bảo hộ các lợi ích (tài sản) thƣơng mại nhƣ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, tên thƣơng mại, kiểu dáng công nghiệp, các chỉ dẫn thƣơng mại…Ngoài ra, việc bảo hộ các đối tƣợng sở hữu công nghiệp còn bao gồm cả vấn đề cạnh tranh, hay chống cạnh tranh không lành mạnh trong sở hữu công nghiệp. Công ƣớc thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới 3 ngày 14 tháng 7 năm 1967, tại điều 2(viii) thừa nhận rằng sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tƣợng sau: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sự trình diễn của các nghệ sĩ chƣơng trình phát thanh, truyền hình các sáng chế trên mọi lĩnh vực khám phá khoa học (scientific discoveries) kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thƣơng mại, chỉ dẫn thƣơng mại 1 Theo Luật SHTT 2005 sđbs 2009, li-xăng bắt buộc chỉ đƣợc áp dụng đối với sáng chế (xem Chƣơng X Mục 3 “Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế”, và đối tƣợng giống cây trồng (xem điều 195 – Căn cứ và điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với cây trồng). 2 Khái niệm đƣợc dùng theo Luật sở hữu trí tuệ 2005, xem điều 4, 3 World Intellectual Property Organization (WIPO) 7
  8. chống cạnh tranh không lành mạnh và mọi quyền khác là kết quả của hoạt động trí óc trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật. Nhƣ cách trình bày trên, thì (1) là đối tƣợng đƣợc bảo hộ thuộc lĩnh vực quyền tác giả, (2) là các quyền liên quan, (3) (5) (6) (7) thuộc về sự điều chỉnh của pháp luật sở hữu công nghiệp. Theo pháp luật Việt Nam, thì ngoài hai nhóm đối tƣợng trên, còn quyền đối với giống cây trồng mà đối tƣợng của nó là giống cây trồng và vật liệu thu hoa ̣ch, khi đối chiếu với danh sách về đối tƣợng của SHTT đƣợc liệt kê bởi WIPO, có thể hiểu là nằm trong mục “các quyền khác là kết quả của hoạt động trí óc”. II. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SHTT Trên phƣơng diện quốc tế đã có nhiều công ƣớc đa phƣơng về lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền kề cận của quyền tác giả (gọi tắt là quyền kề cận, hoặc quyền có liên quan) nhƣ Công ƣớc Berne 1886, Công ƣớc Geneve 1952 có tên gọi là công ƣớc toàn cầu về bản quyền, công ƣớc Rome 1961 về bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng, Công ƣớc Geneve ngày 29-10- 1971 về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm trong việc chống lại việc sao chép trái phép các bản ghi âm của họ, Công ƣớc Brussels ngày 21-5-1974 liên quan đến việc phân phối các tín hiệu chƣơng trình truyền hình vệ tinh, Thỏa thuận về những khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định Trips), Hiệp ƣớc của WIPO về quyền tác giả (WCT) năm 1996, Hiệp ƣớc của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) năm 1996, Hiệp định song phƣơng Việt Mỹ về bảo hộ quyền tác giả. Trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp có một số điều ƣớc quốc tế nhƣ: Công ƣớc Paris 1883 về sở hữu công nghiệp, Hiệp ƣớc luật nhãn hiệu hàng hóa, Hiệp ƣớc Pudapest về chủng vi sinh, Hiệp ƣớc Washington về mạch tích hợp, Thỏa ƣớc Lahay về đăng kí quốc tế kiểu dáng công nghiệp, Thỏa ƣớc Madrid về đang kí quốc tế nhãn hiệu hàng hóa. Trong lĩnh vực giống cây trồng mới, có công ƣớc UPOV 4. Hiệp hội UPOV là một tổ chức ra đời vào năm 1961 tại Paris, đã thông qua Công ƣớc UPOV lần đầu tiên có hiệu lực vào năm 1968. Sau đó, Công ƣớc này đƣợc sửa đổi 3 lần vào các năm 1972, 1978 và 1991. Phiên bản cuối cùng năm 1991 là phiên bản đang đƣợc đa số các nƣớc thành viên UPOV áp dụng hiện nay. Ngày 24 tháng 12 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 63 của Công ƣớc này, 5 áp dụng phiên bản năm 1991 nhƣ đa số các thành viên khác của tổ chức. Tuyên ngôn của UPOV là “cung cấp và hỗ trợ hệ thống bảo hộ giống cây trồng mới hoạt động một cách hiệu quả, với mục tiêu khuyến khích việc phát triển các giống cây trồng mới vì lợi ích cộng đồng”.6 III. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SHTT 1. Khái quát chung 4 The International for the Protection of new Varieties of Plants 5 Hiện nay, Công ƣớc UPOV có 70 nƣớc thành viên chính thức, đa số áp dụng phiên bản năm 1991. Nguồn: www.upov.int (truy cập ngày 31/12/2011) 6 Xem “Giới thiệu cơ quan UPOV”, tại www.pvpo.gov.vn 8
  9. Trƣớc năm 2005: chƣa có Luật chuyên ngành, pháp luật về SHTT chủ yếu đƣợc điều chỉnh bởi Bộ Luật Dân Sự và các văn bản dƣới luật. Bao gồm một số văn bản quan trọng sau: - Bộ Luật dân sự 1995. - Luật Khoa học Công nghệ năm 2000. - Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, sau đó đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 06/CP ngày 01 tháng 02 năm 2001. - Nghị định 76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 của Chính phủ thi hành một số quy định về quyền tác giả trong BLDS. - Nghị định 31/CP của Chính phủ ngày 26 tháng 6 năm 2001 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá thông tin. - Nghị định 54/CP của Chính phủ ngày 03 tháng 10 năm 2000 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lí. Kể từ năm 2005, khi có Luật SHTT, thì mảng pháp luật về SHTT đƣợc điều chỉnh chủ yếu bởi các văn bản sau: - Bộ Luật dân sự 2005. - Luật Sở hữu trí tuệ 2005. - Nghị định số 106/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp.7 - Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của BLDS, luật SHTT về quyền tác giả.8 - Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về sở hữu công nghiệp.9 - Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 về việc quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về quyền đối với cây trồng.10 - Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ và quản lí nhà nƣớc về SHTT.11 - Nghị định 47/2009/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan. - Và một số văn bản dƣới luật khác. Ngày 19 tháng 6 năm 2009, Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật SHTT 2005. Luật mới này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, theo đó, một số điều của luật 2005 đƣợc điều chỉnh thay đổi cho phù hợp hơn với các điều chỉnh mới của Luật SHTT đƣợc sửa đổi bổ sung. - Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 xử phạt vi phạm hành chính trong sở hữu công nghiệp, thay thế Nghị định 106/2006/NĐ-CP. - Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2011 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của BLDS, luật SHTT về quyền tác giả. 7 Hiện nay đƣợc thay thế bởi Nghị định 97/2010 NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 8 Hiện nay một đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 85/2011/NĐ-CP 9 Hiện nay đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 122/2010/NĐ-CP 10 Hiện nay đƣợc thay thế bởi Nghị định 88/2010/NĐ-CP 11 Hiện nay đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 119/2010/NĐ-CP 9
  10. - Nghị định 122/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về sở hữu công nghiệp. - Nghị định 88/2010/NĐ-CP thay thế Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 về việc quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về quyền đối với cây trồng. - Nghị định 119/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ và quản lí nhà nƣớc về SHTT. 2. Nội dung chính của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Đƣợc thông qua vào kì họp thứ 8 ngày 29 tháng 11 năm 2005, và có hiệu lực thi hành kể từ 01 tháng 7 năm 2006. Bố cục bao gồm 6 phần, 18 chƣơng và 222 điều. Phần một: Những quy định chung, gồm có 12 điều (từ điều 1 đến điều 12). Quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc chung, chi phối toàn bộ nội dung của Luật SHTT, bao gồm phạm vi, đối tƣợng điều chỉnh, giải thích các thuật ngữ, nguyên tác áp dụng pháp luật; những nguyên tắc cơ bản trong việc xác lập quyền SHTT và giới hạn của quyền; chính sách và quan điểm của Nhà nƣớc ta trong việc bảo hộ SHTT; quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân; nội dung và trách nhiệm quản lí nhà nƣớc về SHTT; các vấn đề về phí, lệ phí. Phần hai: Quyền tác giả và các quyền có liên quan, Gồm có 6 chƣơng (từ chƣơng I đến chƣơng VI), 45 điều (từ điều 13 đến điều 57). - Chƣơng I: Điều kiện bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan. - Chƣơng II: Nội dung, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan. - Chƣơng III: chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan. - Chƣơng IV: Chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan. - Chƣơng V: Chứng nhận đăng kí quyền tác giả, quyền liên quan. - Chƣơng VI: Tổ chức đại diện, tƣ vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan. Phần ba: Quyền Sở hữu công nghiệp, gồm có 5 chƣơng (từ chƣơng VII đến chƣơng XI), 99 điều (từ điều 58 đến điều 156). Nội dung điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến sở hữu công nghiệp. - Chƣơng VII: Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối tƣợng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lí, bí mật kinh doanh. - Chƣơng VIII: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lí. - Chƣơng XIX: Chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền sở hữu công nghiệp. - Chƣơng X: Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp. - Chƣơng XI: Đại diện sở hữu công nghiệp, quy định các vấn đề liên quan đến dịch vụ đại diện quyền sở hữu công nghiệp nhƣ phạm vi đại diện, trách nhiệm đại diện, điều kiện để kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp. Phần bốn: Quyền đối với cây trồng, bao gồm 4 chƣơng (từ chƣơng XII đến chƣơng XV), trong đó có 41 điều (từ điều 157 đến điều 197). Cụ thể: 10
  11. - Chƣơng XI: Điều kiện bảo hộ quyền đối với giống cây trồng. Quy định về tổ chức, cá nhân đƣợc bảo hộ quyền đối với giống cây trồng, các điều kiện về các tính chất để đƣợc bảo hộ. - Chƣơng XIII: Xác lập quyền đối với giống cây trồng, thủ tục xử lí đơn xin đăng kí bảo hộ. - Chƣơng XIV: Nội dung và giới hạn quyền đối với giống cây trồng. - Chƣơng XV: Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng. Phần năm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Phần này gồm có 3 chƣơng (từ chƣơng XVI đến chƣơng XVIII), trong đó có 22 điều (từ điều 198 đến điều 219). Cụ thể nhƣ sau: - Chƣơng XVI: Quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Bao gồm các vấn đề nhƣ: quyền tự bảo vệ của chủ thể sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp xử lí và thẩm quyền xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, giám định sở hữu trí tuệ. - Chƣơng XVII: Xử lí xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự, bao gồm các quy định về các biện pháp dân sự đƣợc áp dụng để xử lí vi phạm, quyền và nghĩa vụ chứng minh của đƣơng sự; quy định nguyên tắc xác định thiệt hại và căn cứ xác định mức bồi thƣờng, quyền yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. - Chƣơng XVIII: Xử lí xâm phạm quyền sỏ hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính và hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu có liên quan đến sở hữu trí tuệ. Phần sáu: Điều khoản thi hành, gồm có 3 điều, từ 220 đến 222, quy định về điều khoản chuyển tiếp, hiệu lực thi hành và hƣớng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ.12 Ngày 29 tháng 6 năm 2009, Quố c hô ̣i đã thông qua Luâ ̣t sƣ̉a đổ i , bổ sung mô ̣t số điề u của Luâ ̣t SHTT , 13 theo đó , 29 điề u trong luâ ̣t 2005 đã đƣơ ̣c sƣ̉a đổ i bổ sung . Luâ ̣t mới có hiê ̣u lƣ̣c từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. 3.Quản lí nhà nƣớc về SHTT Trƣớc khi có Luật SHTT 2005: - Bộ Khoa học và Công nghệ quản lí nhà nƣớc về quyền sở hữu công nghiệp và quyền tác giả đối với các tác phẩm không thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật. - Bộ Văn hoá - Thông tin quản lí nhà nƣớc về quyền tác giả đối với tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lí nhà nƣớc về quyền đối với giống cây trồng. Hiện nay, trách nhiệm quản lí đƣợc quy định cụ thể bao gồm các cơ quan 14 sau: - Chính phủ thống nhất quản lí nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. - Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hoá - Thể thao – Du lich, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực ̣ hiện quản lí nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ và thực hiện quản lí nhà nƣớc về quyền sở hữu công nghiệp. 12 Những nội dung cơ bản của Luật sở hữu trí tuệ - Sđd 13 Luâ ̣t số 36/2009/QH12 14 Điều 11, Luật SHTT 2005 11
  12. Bộ Văn hoá – Thể thao – Du lich trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực ̣ hiện quản lí nhà nƣớc về quyền tác giả và quyền liên quan. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lí nhà nƣớc về quyền đối với giống cây trồng. - Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Văn hoá - Thể thao – Du lich , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân ̣ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trong việc quản lí nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. - Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lí nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ tại địa phƣơng theo thẩm quyền. - Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm quản lí nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Văn hoá – Thể thao – Du lich , Bộ Nông ̣ nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các cấp. Nội dung quản lí đƣợc quy định cụ thể tại điều 10, bao gồm các nội dung sau: - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ. - Tổ chức bộ máy quản lý về sở hữu trí tuệ; đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ về sở hữu trí tuệ. - Cấp và thực hiện các thủ tục khác liên quan đến Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bằng bảo hộ các đối tƣợng sở hữu công nghiệp, Bằng bảo hộ giống cây trồng. - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về sở hữu trí tuệ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ. - Tổ chức hoạt động thông tin, thống kê về sở hữu trí tuệ. - Tổ chức, quản lý hoạt động giám định về sở hữu trí tuệ. - Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về sở hữu trí tuệ. - Hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ. 12
  13. CHƢƠNG II QUYỀN TÁC GIẢ - QUYỀN LIÊN QUAN Quyền tác giả là một trong hai đối tượng quan trọng nhất của SHTT, được đề cập đến trên phạm vi quốc tế lần đầu tiên bởi công ước Berne 1886. Không như các đối tượng khác của SHTT, quyền tác giả chủ yếu bảo hộ hình thức thể hiện của ý tưởng chứ không bảo hộ chính các ý tưởng đó. Việc bảo hộ bản quyền có liên quan chặt chẽ đến việc khuyến khích, làm giàu và phổ biến di sản văn hóa quốc gia. Khi nói đến luật bản quyền, người ta không chỉ nhắc đến việc bảo vệ quyền của những người sáng tạo ra các tác phẩm, mà còn bảo vệ quyền cho cả những người góp phần phổ biến tác phẩm đến công chúng. Bài 1: QUYỀN TÁC GIẢ I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Quyề n tác giả - bản quyền Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Nhƣ vậy, quyền tác giả đƣợc trao cho hai loại chủ thể: tác giả và chủ sở hữu. Từ cách xem xét quyền tác giả nhƣ trên, dẫn đến việc chủ thể của quyền tác giả có thể là một trong hai loại, hoặc chủ thể bao gồm cả 2 tƣ cách: tác giả, chủ sở hữu tác phẩm. Cụ thể hơn, nế u chủ thể là cá nhân thì có thể đóng v ai trò là chủ sở hƣ̃u , hoă ̣c tác giả, hoă ̣c cả hai . Còn chủ thể là tổ chức thì chỉ có quyền tác giả với tƣ cách là chủ sở hữu. 15 a. Tác giả Điều 736 BLDS, tác giả là ngƣời sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; ngƣời sáng tạo ra các tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của ngƣời khác, bao gồm tác phẩm đƣợc dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của các tác phẩm phái sinh. Viê ̣c sáng ta ̣o r a tác phẩ m phải là công viê ̣c trƣ̣c tiế p của ngƣời tác giả . Luâ ̣t thƣ̀a nhâ ̣n mô ̣t ngƣời tác giả ngay cả trong trƣờng hơ ̣p ngƣời đó chỉ sáng ta ̣o mô ̣t phầ n của tác phẩ m . Trƣờng hợp có hai hay nhiều ngƣời cùng sáng tạo ra tác phẩm thì những ngƣời đó là đồng tác giả. Các tổ chức , cá nhân làm công việc hỗ trợ , góp ý kiến hoặc cung cấp tƣ liệu cho ngƣời khác sáng ta ̣o ra tác phẩ m không đƣơ ̣c công nhâ ̣n là tác giả . Theo quy đinh trên , ta có thể thấ y rằ ng luâ ̣t SHT T Viê ̣t Nam quy đinh về tác ̣ ̣ giả phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế. b. Chủ sở hữu của quyề n tác giả Chủ sở hữu của một tác phẩm đƣợc bảo hộ thƣờng đƣợc các độc quyền khai thác tác phẩm theo ý muốn của mình. 15 Nhƣ vậy, khái niệm quyền tác giả không đồng nhất với quyền của tác giả 13
  14. Luâ ̣t xác định các tổ chức , cá nhân nào nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyề n tài sản của quyền tác giả đƣợc xem nhƣ là chủ sở hữu quyền tác giả . Điều này giải thích tại sao quyền công bố tác phẩm dù có đƣợc bảo hộ nhƣ quyền tài sản, nhƣng vẫn thuộc nhóm quyền nhân thân, bởi vì ngƣời nào chỉ nắm giữ quyền công bố tác phẩm thì không phải là chủ sở hữu quyền tác giả. Chủ sở hữu quyền tác giả có thể là tác giả ; các đồng tác giả ; các tổ chức , cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoă ̣c giao kế t hơ ̣p đồ ng với tác giả ; ngƣời đƣơ ̣c thƣ̀a kế quyề n tác giả ; ngƣời đƣơ ̣c chuyể n giao quyề n thông qua hơ ̣p đồ ng . Chủ thể sở hữu quyền tác giả bao gồm các đối tƣợng sau: - Tổ chức, cá nhân Việt Nam; - Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài có tác phẩm đƣợc sáng tạo và thể hiện dƣới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam; - Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài có tác phẩm đƣợc công bố lần đầu tiên tại Việt Nam; Tác phẩm của cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài đƣợc công bố lần đầu tiên tại Việt Nam là tác phẩm chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ nƣớc nào trƣớc khi công bố tại Việt Nam. - Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài có tác phẩm đƣợc bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ƣớc quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên. Trong mô ̣t số trƣờng hơ ̣p đă ̣c b iê ̣t, Nhà nƣớc là chủ sở hữu quyền tác giả , ví dụ nhƣ đối với tác phẩm khuyết danh. 16 Nhƣ̃ng tác phẩ m nào hế t thời ha ̣n bảo hô ̣ theo quy đinh của luâ ̣t thì thuô ̣c về ̣ 17 công chúng. 2. Tác phẩm – khách thể của quyền tác giả * Tác phẩm: Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phƣơng tiện hay hình thức nào. Nói chung, tác phẩm đƣợc gọi cho các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, đƣợc quy định cụ thể tại điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ. Theo đó, tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học đƣợc bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc kí tự khác Đặc t rƣng của loa ̣i tác phẩ m da ̣ng này là đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng chƣ̃ viế t (viế t tay, đánh máy ...), hoă ̣c các kí tƣ̣ khác . Các kí tự khác là các kí tự thay thế cho chữ viế t, ví dụ chữ nổi cho ngƣời khiếm thị , kí hiệu tốc kí , và các loại kí hiệu tƣơng tự khác. Các kí tự thay thế này phải có khả năng chuyển hóa sang chữ viết , có thể hiểu và tiếp cận đƣợc, có thể sao chép đƣợc bằng nhiều hình thức khác. b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác Đặc trƣng của loại tác phẩm dạng này là thể hiện bằng ngôn ngữ nói . Ngôn ngƣ̃ nói ở đây có thể là ngôn ngƣ̃ nói thể hiê ̣n bằ ng âm thanh hoă ̣c bằ ng hình ảnh (trƣờ ng hơ ̣p đă ̣c biê ̣t ở ngôn ngƣ̃ dấ u hiệu của ngƣời khiếm thính) và phải đƣợc định hình dƣới một hình thức vật chất nhất định. c) Tác phẩm báo chí 16 Quy đinh cu ̣ thể ta ̣i điề u 42 Luâ ̣t sở hƣ̃u trí tuê ̣ ̣ 17 Tuy nhiên, khi công chúng sử dụng tác phẩm thì vẫn phải tôn trọng các quyền nhân thân của tác giả 14
  15. Tác phẩm báo chí bao gồm các thể loại : phóng sự , ghi nhanh , tƣờng thuâ ̣t , phỏng vấn, phản ánh, điề u tra, bình luận, xã luận, chuyên luâ ̣n, kí báo chí và các thể loại báo chí khác nhằm đăng , phát trên báo in , báo nói (đà i truyề n thanh ), báo hình (đà i truyề n hinh), báo điện tử (website) hoă ̣c các phƣơng tiê ̣n khác . ̀ d) Tác phẩm âm nhạc Là các tác phẩm đƣợc thể hiê ̣n dƣới da ̣ng nha ̣c nố t trong các bản nha ̣c hoă ̣c các kí tƣ̣ âm nha ̣c khác , có hoặc không có lời, không phu ̣ thuô ̣c vào viê ̣c trinh diễn hay không ̀ trình diễn. đ) Tác phẩm sân khấu Là các tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuâ ̣t biể u diễn, bao gồ m kich (kịch ̣ nói, nhạc vũ kịch , ca kich, kịch câm), xiế c, múa, múa rối và các loại hình tác phẩm ̣ sân khấ u khác . e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh) Là các tác phẩm đƣợc tạo thành bằng hàng loạt những hình ảnh liên tiế p nhau ta ̣o nên hiê ̣u ƣ́ng chuyể n đô ̣ng , có hoặc không có âm thanh , đƣơ ̣c thể hiê ̣n trên mô ̣t chấ t liê ̣u nhấ t đinh và có thể phân phố i , truyề n đ ạt đến công chúng bằng các ̣ thiế t bi ̣ki ̃ thuâ ̣t , công nghê .̣ Bao gồ m : phim truyê ̣n , phim tài liê ̣u , phim khoa ho ̣c , phim hoa ̣t hình và các loa ̣i hình tƣơng tƣ̣ khác . g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng Tác phẩm tạo hình là tác phẩm đƣợc thể hiện bởi đƣờng nét, màu sắc, hình khối, bố cục nhƣ: hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, nghệ thuật sắp đặt và các hình thức thể hiện tƣơng tự, tồn tại dƣới dạng độc bản. Riêng đối với loại hình đồ hoạ, có thể đƣợc thể hiện tới phiên bản thứ 50, đƣợc đánh số thứ tự có chữ ký của tác giả. Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là tác phẩm đƣợc thể hiện bởi đƣờng nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích có thể gắn liền với một đồ vật hữu ích, đƣợc sản xuất hàng loạt bằng tay hoặc bằng máy nhƣ: biểu trƣng; hàng thủ công mỹ nghệ; hình thức thể hiện trên sản phẩm, bao bì sản phẩm. h) Tác phẩm nhiếp ảnh Tác phẩm nhiếp ảnh là tác phẩm thể hiện hình ảnh của thế giới khách quan trên vật liệu bắt sáng hoặc trên phƣơng tiện mà hình ảnh đƣợc tạo ra hay có thể đƣợc tạo ra bằng bất cứ phƣơng pháp kỹ thuật nào (hoá học, điện tử hoặc phƣơng pháp khác). Tác phẩm nhiếp ảnh có thể là tác phẩm theo kiểu chân dung, phong cảnh, sự kiện... Hình ảnh tĩnh đƣợc lấy ra từ một tác phẩm điện ảnh hay tƣơng tự nhƣ điện ảnh không đƣợc coi là tác phẩm nhiếp ảnh mà là một phần của tác phẩm điện ảnh đó. i) Tác phẩm kiến trúc Tác phẩm kiến trúc là các bản vẽ thiết kế dƣới bất kỳ hình thức nào thể hiện ý tƣởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình xây dựng, quy hoạch không gian (quy hoạch xây dựng) đã hoặc chƣa xây dựng. Tác phẩm kiến trúc bao gồm các bản vẽ 15
  16. thiết kế về mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, thể hiện ý tƣởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình, tổ hợp công trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan của một vùng, một đô thị, hệ thống đô thị, khu chức năng đô thị, khu dân cƣ nông thôn. Mô hình, sa bàn về ngôi nhà, công trình xây dựng hoặc quy hoạch không gian đƣợc coi là tác phẩm kiến trúc độc lập. k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiế n trúc, công trình khoa học; Các dạng tác phẩm kiểu này thƣờng ít mang tính nghệ thuật, nhƣng vẫn đƣợc xem nhƣ là một dạng tác phẩm đƣợc bảo hộ theo luật pháp nhiều quốc gia. C ó thể kể đến bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ bao gồm họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, các loại công trình khoa học và kiến trúc. l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể hiện tƣơng xứng đặc điểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị đƣợc lƣu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: - Truyện, thơ, câu đố, bao gồm các loại hình nghệ thuật ngôn từ nhƣ truyện tiếu lâm, ngụ ngôn, sử thi, thần thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố và các hình thức thể hiện tƣơng tự khác. - Điệu hát, làn điệu âm nhạc; Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi; Bao gồm các loại hình nghệ thuật biểu diễn nhƣ tuồng, chèo, cải lƣơng, điệu hát, làn điệu âm nhạc; điệu múa, vở diễn, trò chơi dân gian, hội làng, các hình thức nghi lễ dân gian và các hình thức thể hiện tƣơng tự khác. - Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác đƣợc thể hiện dƣới bất kỳ hình thức vật chất nào. Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ của loại hình tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian đa số là khuyết danh, và đƣợc sự quản lí của nhà nƣớc. m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu. Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ dẫn đƣợc thể hiện dƣới dạng các lệnh, các mã, lƣợc đồ hoặc bất kỳ dạng nào khác, khi gắn vào một phƣơng tiện mà máy tính đọc đƣợc, có khả năng làm cho máy tính thực hiện đƣợc một công việc hoặc đạt đƣợc một kết quả cụ thể. Chƣơng trình máy tính đƣợc bảo hộ nhƣ tác phẩm văn học, dù đƣợc thể hiện dƣới dạng mã nguồn hay mã máy. 18 Sưu tập dữ liệu là tập hợp có tính sáng tạo thể hiện ở sự tuyển chọn, sắp xếp các tƣ liệu dƣới dạng điện tử hoặc dạng khác. 18 Viê ̣c bảo hô ̣ chƣơng trinh máy tinh nhƣ mô ̣t tác ph ẩm văn học đƣợc giải thích nhƣ sau : tác phẩm văn học ̀ ́ bằ ng chƣ̃ viế t thì mắ t thƣờng có thể đo ̣c đƣơ ̣c , còn chƣơng trình máy tính đƣợc thể hiện dƣới dạng kí tự , cú pháp là các lệnh đƣợc đọc bằng máy. 16
  17. Việc bảo hộ quyền tác giả đối với sƣu tập dữ liệu không bao hàm chính các tƣ liệu đó, không gây phƣơng hại đến quyền tác giả của chính tƣ liệu đó. * Tác phẩm phái sinh: Trên thực tế, ý tƣởng của việc hình thành nên các tác phẩm đôi khi xuất phát từ một, hoặc nhiều tác phẩm khác. Pháp luật về quyền tác giả không cấm việc sáng tạo một tác phẩm dựa theo tác phẩm khác, miễn sao không làm phƣơng hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc. Ngƣợc lại, khi tạo ra một tác phẩm, ngƣời tác giả cũng không có quyền ngăn cản tác giả khác sáng tạo dựa trên tác phẩm của mình.Các tác phẩm phái sinh đƣợc luật SHTT đề cập đến bao gồm: dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, tuyển chọn, chú giải. Tuy nhiên, tác giả của các tác phẩm phái sinh chỉ đƣợc bảo hộ quyền tác giả trên phạm vi các sáng tạo của mình, ngoài các yếu tố thuộc về tác phẩm gốc. 3. Các đối tƣợng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả - Tin tức thời sự thuần tuý đƣa tin , là các thông tin báo chí ngắn hàng ngày , không có tính sáng tạo, chỉ mang tính chấ t cung cấ p thông tin cho ngƣời đo ̣c. - Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tƣ pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó. - Quy trình, hệ thống, phƣơng pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lí, số liệu. 4. Căn cứ phát sinh quyền tác giả Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm đƣợc sáng tạo và đƣợc thể hiện dƣới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lƣợng, hình thức, phƣơng tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chƣa công bố, đã đăng kí hay chƣa đăng kí. Điều kiện quan trọng nhất của bản quyền đó là tính nguyên gốc, nghĩa là tác phẩm đó phải là kết quả của quá trình lao động của chính tác giả chứ không phải ai khác. Tính mới là một căn cứ quan trọng để xem xét về sự sáng tạo, tuy nhiên, nó không đƣợc xem xét trên bản thân ý tƣởng, mà nó đƣợc xem xét dựa trên cách thể hiện ý tƣởng đó. II. NỘI DUNG QUYỀN TÁC GIẢ Khi nói đế n quyề n tác giả , đó không phải là mô ̣t quyề n riêng lẻ mà là mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p gồ m nhiề u quyề n khác nhau. Các quyền đó đƣợc phân chia thành hai nhóm chủ yếu . Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật SHTT bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. 1. Quyền nhân thân bao gồm các quyền: - Đặt tên cho tác phẩm; Trừ một số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ tác phẩm dịch, thì tác giả không có quyền đặt tên. Đối với chƣơng trình máy tính, thì tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tƣ cho việc tạo nên tác phẩm có thể thỏa thuận đặt tên. - Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; đƣợc nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm đƣợc công bố, sử dụng; - Công bố tác phẩm hoặc cho phép ngƣời khác công bố tác phẩm; - Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho ngƣời khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dƣới bất kì hình thức nào gây phƣơng hại đến danh dự và uy tín của tác giả. Nhìn chung, cũng nhƣ quy định về quyền nhân thân trong luật dân sự, các quyền nhân thân luôn gắn liền với cá nhân và không thể đƣợc chuyển giao cho ngƣời khác. 17
  18. Quyền này chỉ có ở chủ thể là tác giả sáng tạo nên tác phẩm, hoặc tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm. Quyền công bố tác phẩm tuy cũng nằm trong nhóm quyền nhân thân, nhƣng có thể chuyển giao cho chủ thể khác, thông qua việc “cho phép”, nhƣ vậy tính chất của nó cũng nhƣ quyền tài sản và trên thực tế, việc bảo hộ quyền này cũng nhƣ quyền tài sản. Lí do luật không liệt kê quyền này vào nhóm quyền tài sản xuất phát từ quy định “chủ sở hữu quyền tác giả là người nắm giữ một, một số, hoặc toàn bộ các quyền tài sản”, nhƣ vậy ngƣời chỉ nắm giữ quyền công bố không đƣợc xem là chủ sở hữu tác phẩm. 2. Quyền tài sản Quyền tài sản của quyền tác giả là các quyền mà ngƣời nắm giữ quyền có thể chuyển giao đƣợc cho chủ thể khác, bao gồm các quyền sau đây: - Làm tác phẩm phái sinh; - Biểu diễn tác phẩm trƣớc công chúng; - Sao chép tác phẩm. Việc sao chép có thể tiến hành bằng bất kỳ phƣơng tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc tạo ra bản sao dƣới hình thức điện tử. Ví dụ: các file trên máy tính cá nhân. - Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; - Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phƣơng tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kì phƣơng tiện kỹ thuật nào khác; - Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chƣơng trình máy tính. Các quyền tài sản nêu trên do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép ngƣời khác thực hiện theo quy định của Luật SHTT. Trên thƣ̣c tế , khái niệm “bản quyền” thƣờng đƣợc ngầm hiểu nhƣ là các quyền tài sản của quyền tác giả. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản kể trên hoặc muốn công bố tác phẩm phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả. 3. Một số thuật ngữ quan trọng của quyền tác giả Bản gốc tác phẩm là bản đƣợc tồn tại dƣới hình thức vật chất mà trên đó việc sáng tạo tác phẩm đƣợc định hình lần đầu tiên. Định hình là sự biểu hiện bằng chữ viết, các ký tự khác, đƣờng nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dƣới dạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt. Công bố tác phẩm. Tác phẩm đã công bố là tác phẩm đã đƣợc phát hành với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả để phổ biến đến công chúng với một số lƣợng bản sao hợp lý. Như vậy: -Quyền của tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm sẽ bao gồm quyền nhân thân và tài sản. - Quyền của chủ sở hữu không đồng thời là tác giả sẽ bao gồm quyền tài sản. - Quyền của tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm là quyền nhân thân của tác giả đối với tác phẩm đó. III. GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ 18
  19. Nói chung, pháp luật sở hữu trí tuệ luôn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể quyền tác giả trong đại đa số trƣờng hợp, tuy nhiên, cũng nhƣ pháp luật SHTT của hầu hết các quốc gia, Luật SHTT Việt Nam cũng quy định một số trƣờng hợp đặc biệt. 1. Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao, bao gồm một số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ sau: - Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân; - Trích dẫn hợp lí tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình; - Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kì, trong chƣơng trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; - Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại; - Sao chép tác phẩm để lƣu trữ trong thƣ viện với mục đích nghiên cứu; - Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dƣới bất kì hình thức nào; - Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đƣa tin thời sự hoặc để giảng dạy; - Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng đƣợc trƣng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó; - Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho ngƣời khiếm thị; - Nhập khẩu bản sao tác phẩm của ngƣời khác để sử dụng riêng. Tuy nhiên, luật cũng quy định chặt chẽ đối với các trƣờng hợp sử dụng kể trên, theo đó, tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm trong các trƣờng hợp này không đƣợc làm ảnh hƣởng đến việc khai thác bình thƣờng tác phẩm, không gây phƣơng hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm. Việc sao chép tác phẩm trong các trƣờng hợp thƣ́ nhấ t và thƣ́ tƣ không đƣợc áp dụng đối với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chƣơng trình máy tính. Đối với chƣơng trình máy tính, ngoại lệ duy nhất là việc tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp bản sao chƣơng trình máy tính có thể làm không quá một bản sao dự phòng, để thay thế khi bản sao đó bị mất, bị hƣ hỏng hoặc không thể sử dụng đƣợc. 2. Các trƣờng hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhƣng phải trả tiền nhuận bút, thù lao Cũng là các ngoại lệ, nhƣng mức độ thấp hơn, khi tác phẩm đƣợc sử dụng thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây: - Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực hiện chƣơng trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dƣới bất kì hình thức nào không phải xin phép nhƣng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể tù khi sƣ̉ du ̣ng. Mƣ́c nhuâ ̣n bút, thù lao, quyề n lơ ̣i vâ ̣t chấ t khác và phƣơng thƣ́c thanh toán do các bên thỏa thuâ ̣n ; trƣờng hơ ̣p không thỏa thuâ ̣n đƣơ ̣c thì thƣ̣c hiê ̣n theo quy đinh của Chính phủ hoă ̣c khởi kiê ̣n ta ̣i Tòa án theo quy đinh của pháp luâ ̣t . ̣ ̣ - Tổ chƣ́c phát sóng sƣ̉ du ̣ng tác phẩ m đã công bố để phát sóng không có tài trơ ̣ , quảng cáo hoặc không thu tiền dƣới bất kì hình thức nào không p hải xin phép , 19
  20. nhƣng phải trả tiề n nhuâ ̣n bút , thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể t ừ khi sử dụng theo quy định của Chính phủ 19. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm trong các trƣờng hợp quy định kể trên không đƣợc làm ảnh hƣởng đến việc khai thác bình thƣờng tác phẩm, không gây phƣơng hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm. Việc sử dụng tác phẩm trong các trƣờng hợp trên không áp dụng đối với tác phẩm điện ảnh. VI. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ 1. Thời hạn bảo hộ a. Quyền nhân thân: trừ quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép ngƣời khác công bố tác phẩm, quyền nhân thân đƣợc bảo hộ vô thời hạn. Việc bảo hộ các quyền SHTT thƣờng theo nguyên tắc “có thời hạn” để thực hiện nguyên tắc “cân bằng lợi ích”, tuy nhiên đối với trƣờng hợp quyền nhân thân của quyền tác giả thì lại quy định vô thời hạn. Quy định nhƣ vậy cũng thể hiện tính hợp lí, do đây là các quyền gắn liền với ngƣời tác giả và không thể đƣợc chuyển giao, không có giá trị bằng tài sản nên dù đƣợc bảo hộ vô thời hạn, cũng không gây ảnh hƣởng gì đến lợi ích chung của công chúng trong việc tiếp cận và sử dụng các tác phẩm. b. Quyền tài sản: Cùng với quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép ngƣời khác công bố tác phẩm, quyền tài sản đƣợc bảo hộ nhƣ sau: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm20, kể từ khi tác phẩm đƣợc công bố lần đầu tiên. Đối với tác phẩm điện ảnh , nhiế p ảnh, mỹ thuâ ̣t ƣ́ng du ̣ng chƣa đƣơ ̣c công bố trong thời ha ̣n hai mƣơi lăm năm , kể tƣ̀ khi đƣơ ̣c đinh hình thì thời ha ̣n bảo hô ̣ là mô ̣t ̣ trăm năm, kể tƣ̀ khi đƣơ ̣c đinh hinh . Đối với tác phẩm khuyết danh , khi các thông ̣ ̀ tin về tác giả xuấ t hiê ̣n thì thời hạn bảo hộ đƣợc tính suố t cuô ̣c đời tác giả và năm mƣơi năm tiế p theo năm tác giả chế t . Tác phẩm không thuộc loại hình quy định kể trên có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mƣơi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trƣờng hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mƣơi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả đƣợc xuất hiện thì thời hạn bảo hộ đƣợc cũng đƣợc tính tƣơng tự. Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả. Trường hợp đặc biệt – tác phẩm di cảo. Tác phẩm di cảo là tác phẩm đƣợc công bố lần đầu tiên sau khi tác giả chết, thời hạn bảo hộ là năm mƣơi năm kể từ khi tác phẩm đƣợc công bố lần đầu tiên. 21 2. Đăng kí bảo hộ quyền tác giả 19 Sửa đổi của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009, luật 2005 không quy định trƣờng hợp này. 20 Sƣ̉a đổ i của Luâ ̣t sở hƣ̃u trí tuê ̣ năm 2009, trƣớc đó thời ha ̣n là 50 năm 21 Xem Điều 26 Nghị định 100 hƣớng dẫn thi hành QTG-QLQ. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp tác phẩm di cảo là tác phẩm nhiếp ảnh, điện ảnh, mỹ thuật ứng dụng thì không rõ là đƣợc bảo hộ với thời hạn nhƣ thế nào, bởi có sự đan xen giữa các quy định của luật. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1