intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Luật tài chính

Chia sẻ: Paradise_12 Paradise_12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

286
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm, đặc điểm của ngân sách nhà nước Thuật ngữ ngân sách (Budget) bắt nguồn từ tiếng Anh, có nghĩa là cái ví, cái xách. Tuy nhiên trong đời sống kinh tế, thuật ngữ này đã thoát ly ý nghĩa ban đầu mà mang một nội dung hoàn toàn khác. Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm ngân sách và ngân sách nhà nước: - Theo Từ điển Bách khoa toàn thư của Liên xô (cũ) thì : ngân sách là: “1. Bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Luật tài chính

  1. Bài giảng Luật tài chính 1
  2. Chương I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm của ngân sách nhà nước 1- Thuật ngữ ngân sách (Budget) bắt nguồn từ tiếng Anh, có nghĩa là cái ví, cái xách. Tuy nhiên trong đời sống kinh tế, thuật ngữ này đã thoát ly ý nghĩa ban đầu mà mang một nội dung hoàn toàn khác. Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm ngân sách và ngân sách nhà nước: - Theo Từ điển Bách khoa toàn thư của Liên xô (cũ) thì : ngân sách là: “1. Bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của nhà nước; 2. Mọi kế hoạch thu chi bằng tiền của bất kỳ một xí nghiệp, cơ quan, cá nhân nào trong một giai đoạn nhất định.” (1) - Theo tài liệu “tư liệu xanh” của Pháp được ấn hành nhằm hướng dẫn nội dung một số thuật ngữ, danh từ t ài chính và thuế thì “ ngân sách” được hiểu: “1. Chứng thư dự kiến và cho phép các khoản thu, chi hằng năm của nhà nước; 2. Toàn bộ tài liệu kế toán mô tả, trình bày các khoản thu và các khoản kinh phí của nhà nước trong một năm; 3. Toàn bộ các tài khoản trình bày những khoản tiền mà một Bộ được cấp trong một năm ” (2) - Theo Từ điển kinh doanh nước Anh, do J.H. Ađam biên tập, giải thích thuật ngữ ngân sách như sau: “ Ngân sách: 1. Bảng kế toán về khả năng thu nhập (tiền thu vào) và chi tiêu (tiền xuất ra) trong một giai đoạn nhất định của tương lai, thường là một năm; 2. Ngân sách nhà nước là bảng kế hoạch về thu nhập và chi tiêu quốc gia (nhà nước) trong tương lai. Nó được ông Quốc khố đại thần trình ra trước Nghị viện một lần trong một năm, được Nghị viện xem xét và có những đề xuất thay đổi thuế khoá, những đề xuất đó sau này trở thành luật trong năm tài chính; 3. Bảng tính toán về khả năng chi phí để thực hiện một kế hoạch hoặc một chương trình vì một mục tiêu nhất định nào đó (ngân sách quảng cáo, ngân sách đầu t ư, ngân sách nghiên cứu) (3) Từ những nội dung nêu trên, có thể rút ra một số đặc trưng cơ bản của ngân sách như sau: Thứ nhất :Ngân sách là một bảng liệt kê, trong đó dự kiến và cho phép thực hiện các khoản thu, chi bằng tiền của một chủ thể nào đó (nhà nước, Bộ, xí nghiệp, gia đình, cá nhân) Thứ hai: Ngân sách tồn tại trong một khoản thời gian nhất định, thường là một năm. Cũng cần phân biệt rõ: thu, chi NSNN hoàn toàn khác với thu chi của các chủ thể khác trong xã hội. Thu, chi của nhà nước luôn luôn được thực hiện bằng pháp luật và do pháp luật quy định ( về thu có các luật thuế, pháp lệnh phí, lệ phí và các văn bản pháp luật khác; về chi có các tiêu chuẩn, định mức). Về ý nghĩa kinh tế, hoạt động thu, chi của ngân sách thể hiện quá trình phân phối và phân phối lại giá trị tổng sản phẩm xã hội. Về bản chất xã hội, do nhà nước là đại diện của một giai cấp, nên ngân sách nhà nước cũng mang tính giai cấp, nó phục vụ trực tiếp cho yêu cầu thực hiện chức năng của nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. 1.1- Khi niệm: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán đ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. 1.2- Đặc điểm: - Về mặt nội dung: Là toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước. Khái niệm thu – chi đã được khái quát hoá, trong đó “thu” được hiểu là tất cả các nguồn tiền được huy động cho nhà nước; còn “chi” được hiểu là bao gồm tất cả các khoản chi và các khoản hoàn trả khác của Nhà nước. Các khoản thu chi được xác định bởi những con số cụ thể nhằm xác định rõ khả năng tạo nguồn kinh phí để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước, đồng thời tạo thế cân bằng trong thu chi, tạo sự chủ động trong hoạt động của ngân sách nhà nước. - Về mặt php lý: Các khoản thu - chi này phải nằm trong dự toán đ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. Ngân sách nhà nước hoạt động trong lĩnh vực phân phối các nguồn t ài chính, vì vậy nó thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa nhà nước và xã hội. Quyền lực về ngân sách nhà nước thuộc về nhà 2
  3. nước, nên ngân sách nhà nước do Quốc hội với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở nước ta quyết định. - Về mặt thời gian: Cc khoản thu - chi này chỉ được thực hiện trong một năm. Tính niên hạn của ngân sách nhà nước được thể hiện quá trình thực hiện nhiệm vụ thu – chi của nhà nước; nó tồn tại trong vòng 12 tháng, có thể bao trùm năm dương lịch (từ ngày 01.01 đến 31.12 của năm) nhưng cũng có thể bắt đầu và kết thúc vào những khoảng thời gian khác nhau như: Ví dụ: có nước bắt đầu từ 1.4 của năm trước và kết thúc vào 31.03 của năm sau; có nước bắt đầu từ 01.10 của năm trước và kết thúc vào 30.9 của năm sau… - Về mục đích: Nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Mọi khoản thu và chi tài chính của nhà nước đều do nhà nước quyết định và nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực hiện các chức năng nhà nước. Bất kỳ nhà nước nào cũng đều có quyền ban hành pháp luật. Do nhu cầu chi tiêu của mình, nhà nước đã sử dụng pháp luật để ban hành chính sách thuế khoá và bắt buộc các tổ chức, cá nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho nhà nước với tư cách là chủ thể thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Tính cưỡng bức của các khoản thu ngân sách không hề mang ý nghĩa tiêu cực; bởi vì đây là sự cần thiết. Mọi đối tượng nộp thuế đều ý thức được nghĩa vụ của mình trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà nước, của quốc gia. Đồng thời họ cũng ý thức được vai trò quan trọng của nhà nước trong quá trình sử dụng các nguồn tài chính nhằm thực hiện các chức năng về kinh tế – xã hội của mình. 1.3- Vai trị của ngn sch nh nước. * Là công cụ huy động các nguồn lực t ài chính để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. - Nhà nước sử dụng quỹ ngân sách để đảm bảo phát triển kinh tế. - Đảm bảo an ninh, quốc phịng. * Ngân sách nhà nước là cơng cụ kích thích nền kinh tế pht triển. - Ngân sách nhà nước cung ứng vốn cho nền kinh tế. - Ngân sách nhà nước là công cụ mà Nhà nước sử dụng để điều tiết giá cả thị trường và chống lạm phát. Thông qua trợ giá, thành lập các quỹ cho vay ưu đi... - Ngn sách nhà nước đảm bảo tái đầu tư cho nền kinh tế. * Ngân sách nhà nước đảm bảo các chính sách về mặt x hội cho người dân. - Nhà nước sử dụng tiền từ quỹ ngân sách để xây dựng các công trình phc lợi cơng cộng. - Đảm bảo các chính sách về mặt x hội cho những đối tượng chính sách... 2- KHÁI NIỆM LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1- Khi niệm: Luật ngân sách nhà nước là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ x hội pht sinh trong qu trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cũng như quá trình quản lý quỹ ngn sch nh nước. 2.2- Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước 2.2.1. Khi niệm: Quan hệ php luật NSNN l những quan hệ x hội pht sinh trong qu tr ình hình thnh, phn phối và sử dụng quỹ NSNN và các quỹ tiền tệ khác của nhà nước được các quy phạm pháp luật NSNN điều chỉnh. 2.2.2. Cc yếu tố cấu thnh Quan hệ php luật NSNN + Chủ thể: l cc bn tham gia vo cc quan hệ php luật NSNN, bao gồm cc chủ thể sau: - Nhà nước: là chủ thể đặc biệt của Quan hệ pháp luật NSNN; - Php nhn: thỏa mn cc điều kiện theo quy định của pháp luật và tham gia vào các quan hệ pháp luật NSNN; - C nhn: thỏa mn cc điều kiện về năng lực chủ thể và tham gia vào các quan hệ pháp luật NSNN; + Khách thể: là tiền, các giấy tờ có giá trị như tiền; + Nội dung quan hệ pháp luật NSNN: là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia các quan hệ pháp luật NSNN được pháp luật quy định; 2.3- Hệ thống ngân sách nhà nước. Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước năm 2003 thì hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách đ ịa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân. Như vậy, chỉ có các cấp chính quyền địa phương nào có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thì cấp chính quyền đó là một cấp ngân sách. Theo đó, ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp x. (Đối với một số đơn vị hành 3
  4. chính cấp Quận, huyện và cấp Phường được tổ chức thí điểm bỏ HĐND thì cc cấp địa phương này trở thành đơn vị dự toán của ngân sách cấp trên trực tiếp) Chương II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGN SCH NH NƯỚC V CHU TRÌNH NGN SCH NH NƯỚC 1- CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1.1- Khi niệm: - Phn cấp quản lý ngn sch l sự phn định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ v à lợi ích của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. - Chế độ pháp lý về phn cấp quản lý NSNN l tổng hợp cc quy phạm php luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ x hội pht sinh trong qu trình thực hiện trch nhiệm v quyền hạn của cc cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực NSNN cũng như các quan hệ phát sinh trong quá trình phn giao nguồn thu v nhiệm vụ chi của ngn sch cc cấp 1.2- Nội dung chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. 1.2.1- Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. * Quốc hội: + Làm luật và sửa đổi luật trong lĩnh vực tài chính – ngân sách; + Quyết định chính sách t ài chính, tiền tệ quốc gia để phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách nhà nước; + Quyết định dự toán ngân sách nhà nước: với tổng số thu, tổng số chi, mức bộ i chi và nguồn bù đắp; + Quyết định phân bổ ngân sách trung ương: tổng số và mức chi từng lĩnh vực; dự toán chi của từng bộ, ngành; mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách từng địa phương; + Quyết định các dự án, các công trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước; + Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết; + Giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, nghị quyết của Quốc hội về ngân sách nhà nước, các dự án và công trình quan trọng quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế – xã hội, các dự án và công trình xây dựng cơ bản quan trọng khác; + Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; + Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uy ban thường vụ Quốc hộ i, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao về lĩnh vực t ài chính – ngân sách trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội. * Chính phủ : + Trình Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về lĩnh vực tài chính – ngân sách; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực t ài chính – ngân sách theo thẩm quyền; + Lập và trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương hằng năm; dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết; + Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, quyết định giao nhiệm vụ thu, chi cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở trung ương; nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; căn cứ vào nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội, giao tỉ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng địa phương; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách địa phương đối với một số lĩnh vực chi được Quốc hội quyết định; + Thống nhất quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý ngành và địa phương trong việc thực hiện ngân sách nhà nước; + Tổ chức và điều hành thực hiện ngân sách nhà nước được Quốc hội quyết định, kiểm tra việc thực hiện ngân sách nhà nước, báo cáo Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội về t ình hình thực hiện ngân sách nhà 4
  5. nước, các dự án và công trình quan trọng quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế – xã hội, các dự án và công trình xây dựng cơ bản quan trọng khác; + Quyết định việc sử dụng dự phòng ngân sách; quy định việc sử dụng quỹ dự trữ t ài chính và các nguồn dự trữ tài chính khác của nhà nước theo quy định. + Quy định hoặc phân cấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định các định mức phân bổ và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước để làm căn cứ xây dựng, phân bổ và quản lý ngân sách nhà nước thực hiện thống nhất trong cả nước; đối với những định mức phân bổ và chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước, báo cáo Uy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến bằng văn bản trước khi ban hành; + Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh về dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực tài chính – ngân sách; trường hợp nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên thì Thủ tướng Chính phủ đình chỉ thực hiện và đề nghị Uy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; + Lập và trình Quốc hội quyết toán ngân sách nhà nước, quyết toán các dự án và công trình quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định; + Ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. * Bộ ti chính: + Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh, các dự án khác về lĩnh vực t ài chính – ngân sách và xây dựng chiến lược, kế hoạch vay nợ, trả nợ trong và ngoài nước trình Chính phủ; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực tài chính – ngân sách theo thẩm quyền; + Chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Uy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng các định mức phân bổ và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, chế độ kế toán, quyết toán, chế độ báo cáo, công khai tài chính – ngân sách trình Chính phủ quy định hoặc quy định theo phân cấp của Chính phủ để thi hành thống nhất trong cả nước; + Chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Uy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương; tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước; thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác thu thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sách nhà nước, các nguồn viện trợ quố c tế; tổ chức thực hiện chi ngân sách nhà nước theo đúng dự toán được giao; lập quyết toán ngân sách trung ương; tổng hợp, lập quyết toán ngân sách nhà nước trình Chính phủ; tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng t ài sản nhà nước; + Kiểm tra các quy định về tài chính – ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân và Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp quy định trong các văn bản đó trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, có quyền kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ đối với những quy định của bộ, cơ quan ngang bộ; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành đối với những nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; đ ình chỉ việc thi hành hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ đối với những quy định của Uy ban nhân dân và Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh; + Thống nhất quản lý nhà nước về vay và trả nợ của Chính phủ, vay và trả nợ của quốc gia; + Thanh tra, kiểm tra tài chính – ngân sách, xử lý hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý t ài chính – ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, các địa phương, các tổ chức kinh tế, đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp và các đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và sử dụng ngân sách nhà nước; + Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ nhà nước và các quỹ khác của nhà nước theo quy định của pháp luật. * Hội đồng nhân dân các cấp: + Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách được cấp trên giao và tình hình thực tế tại địa phương, quyết định: dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu ngân sách địa phương, dự toán chi ngân sách địa phương (bao gồm chi ngân sách cấp mình và chi ngân sách địa phương cấp dưới…) 5
  6. + Quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình: với tổng số và mức chi từng lĩnh vực, dự toán chi của từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình, mức bổ sung cho ngân sách từng địa phương cấp dưới; + Phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; + Quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phương; + Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; + Giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định; + Bãi bỏ những văn bản quy phạm pháp luật về t ài chính – ngân sách của Uy ban nhân dân cùng cấp và Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên; + Đối với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, ngo ài các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định như trên, còn có nhiệm vụ và quyền hạn: quyết định việc phân cấp thu chi cho từng cấp ngân sách ở địa phương theo quy định; quyết định tỷ lệ phân chia phần trăm (%) giữa các cấp ngân sách địa phương; quyết định thu phí và lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật; quyết định cụ thể một số định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi theo quy định của Chính phủ; quyết định mức huy động vốn theo quy định. * Ủy ban nhn dn cc cấp: + Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình theo các chỉ tiêu quy định; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành chính nhà nư ớc, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp; + Lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp; + Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới về tài chính – ngân sách; + Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới và t ỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa phương đối với các khoản thu phân chia; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách đối với một số lĩnh vực chi được Hội đồng nhân dân quyết định; + Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ngân sách địa phương; + Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn; + Báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; + Đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, ngo ài các nhiệm vụ, quyền hạn như đã được quy định ở trên, còn có nhiệm vụ: lập và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; chỉ đạo cơ quan tài chính địa phương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan giúp Uy ban nhân dân thực hiện các nhiệm vụ của mình theo quy định. * Các cơ quan khác: ngoài ra, luật còn quy định thẩm quyền của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội; Chủ tịch nước; các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác ở trung ương; các đơn vị dự toán ngân sách và các tổ chức, cá nhân có liên quan… 1.2 - Sự phn giao nguồn thu v nhiệm vụ chi của ngn sch cc cấp. 1.2.1- Nguồn thu – chi của ngân sách Trung ương. a. Nguồn thu: Xuất pht từ vai trị chủ đạo của NSTW trong hệ thống NSNN địi hỏi cần tập trung những khoản thu c ơ bản, có số thu lớn vào NSTW để đảm bảo nhiệm vụ chi của cả nước. Vì vậy cc khoản thu của NSTW sẽ bao gồm: + Những khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% : - Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu; - Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; - Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành; - Các khoản thuế và thu khác từ các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí, tiền thuê mặt đất, mặt nước; - Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cả gốc và lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài chính của trung ương, thu nhập từ vốn của ngân sách trung ương; 6
  7. - Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam; - Phần nộp ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật từ các khoản phí và lệ phí do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, không kể phí xăng dầu và lệ phí trước bạ; - Phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ các khoản thu sự nghiệp của các đ ơn vị do các cơ quan trung ương trực tiếp quản lý; - Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Thu kết dư ngân sách trung ương; - Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách trung ương năm trước chuyển sang; - Các khoản tiền phạt, tịch thu và thu khác của ngân sách trung ương theo quy đ ịnh của pháp luật. + Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa NSTW và ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; + Cc khoản thu khc… b. Cc khoản chi: - Chi đầu tư; - Chi thường xuyên; - Chi bổ sung quỹ dự trữ ti chính; - Chi trả nợ; - Chi viện trợ; - Chi khc… 1.2.2- Nguồn thu - chi của ngân sách địa phương. a. Nguồn thu: + Các khoản thu cố định: Là khoản thu mà theo quy định của pháp luật NSĐP được hưởng 100% giống nhau khơng phn biệt. + Các khoản thu điều tiết: Là khoản thu điều tiết giữa ngân sách cấp trên với ngân sách cấp dưới trực tiếp nhằm đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ chi của ngân sách cấp dưới. + Các khoản thu bổ sung: Là khoản thu được bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trực tiếp trong trường hợp các khoản thu cố định và thu điều tiết không đáp ứng đủ nhiệm vụ chi của ngân sách cấp dưới. b. Cc khoản chi: - Chi đầu tư; - Chi thường xuyên; - Chi bổ sung quỹ dự trữ ti chính; - Chi khc… 2- CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHU TRÌNH NGN SCH NH NƯỚC. Chế độ pháp lý về chu tr ình ngn sch l tổng hợp cc quy phạm php luật điều chỉnh các quan hệ x hội pht sinh trong qu trình lập, chấp hnh v quyết tốn ngn sch nh nước. 2.1- Lập và phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước. * Nguyn tắc lập dự tốn NSNN; * Căn cứ lập dự toán NSNN; * Quy trình lập dự tốn NSNN: - Lập dự toán ngân sách địa phương; - Lập dự toán ngân sách trung ương; -Tổng hợp dự tốn ngn sch nhà nước trình Chính phủ; - Chính phủ trình Quốc hội ph chuẩn dự tốn ngn sch nh nước hằng năm; * Quốc hội ph chuẩn v cơng bố dự tốn NSNN. 2.2- Chấp hành ngân sách nhà nước. * Chấp hành các khoản thu ngân sách nhà nước. * Chấp hnh cc khoản chi ngân sách nhà nước. 2.3- Quyết toán ngân sách nhà nước. * Nguyn tắc quyết tốn NSNN; * Căn cứ quyết toán NSNN; 7
  8. * Quy trình lập quyết tốn: Trình tự quyết tốn ngn sch nh nước được thực hiện như trình tự lập dự tốn ngn sch nh nước. * Ph chuẩn quyết tốn NSNN: Sau khi hoàn tất thủ tục lập quyết toán ngân sách, Hội đồng nhân dân sẽ thông qua quyết toán ngân sách địa phương, cịn Quốc hội thơng qua quyết tốn ngn sch nh nước. Chương III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CÁC KHOẢN THU NGN SCH NHÀ NƯỚC 1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khi niệm: - Thu ngân sách nhà nước là hoạt động của Nhà nước nhằm tập trung một phần của cải x hội vo ngn sch nh nước để tạo lập quỹ ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. * Thu ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước và gắn liền với vai trò của nhà nước trong xã hội. * Hoạt động thu ngân sách nhà nước là hiện tượng phổ biến mang tính tất yếu ở mọi quốc gia. * Đối tượng của hoạt động thu ngân sách nhà nước là của cải xã hội biểu hiện dưới hình thức giá trị. * Thu ngân sách nhà nước là bộ phận cấu thành chủ yếu của thu tài chính nhà nước. - Php luật thu NSNN l tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ x hội pht sinh trong qu trình cc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện hoạt động thu NSNN và các tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính của mình đối với NSNN. 1.2- Phân loại các khoản thu ngân sách nhà nước. * Các khoản thu chủ yếu và thường xuyên: Thuế, phí, lệ phí. - Thuế: Là khoản thu mang tính luật pháp mà Nhà nước buộc các tổ chức kinh tế và mọi người dân phải nộp vào ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước, cc khoản thu từ thuế khơng mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp. Hệ thống thuế hiện nay ở nước ta bao gồm các loại thuế sau: 1. Thuế giá trị gia tăng; 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt; 3. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp; 5. Thuế thu nhập c nhn; 6. Thuế ti nguyn; 7. Thuế sử dụng đất nông nghiệp; 8. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; 9. Thuế môi trường. - Phí: L khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định. - Lệ phí: L khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định. * Cc khoản thu khác. - Tiền bn v cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước; - Lợi tức của Nhà nước tại các công ty liên doanh và cổ phần; - Tiền thu từ hợp tác lao động với nước ngoài; - Cc khoản thu vng lai như : tiền phạt vi phạm; tài sản vơ chủ, tiền v ti sản do phạm tội bị tịch thu xung cơng quỹ… 2- TỔ CHỨC THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1- Các cơ quan có thẩm quyền thu ngân sách nhà nước. Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước thì cc cơ quan sau đây có thẩm quyền thu ngân sách nhà nước: - Cơ quan thuế; 8
  9. - Cơ quan Hải quan; - Cơ quan Tài chính; - Các cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặc được Bộ tài chính ủy quyền thu ngân sách nhà nước. 2.2- Lập dự tốn thu quý v kế hoạch thu thng - Căn cứ vào nhiệm vụ thu cả năm được giao, số đăng ký thuế v dự kiến cc khoản thu NSNN pht sinh trong quý, cơ quan thu lập dự toán thu NSNN quý thuộc phạm vi quản lý, chi tiết theo từng nội dung thu. Dự tốn thu NSNN quý gửi cho cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước đồng cấp để làm căn cứ điều hành và tổ chức thu NSNN trước ngày 20 của tháng cuối quý trước. - Vào ngày 20 hàng tháng, cơ quan thu lập dự toán thu NSNN tháng sau, chi tiết theo địa bàn, đối tượng (thu trực tiếp qua kho bạc nhà nước hoặc thu qua cơ quan thu), thời hạn nộp gửi kho bạc nhà nước để phối hợp tổ chức thu NSNN. 2.3- Tổ chức thu - Cơ quan thu ra thông báo thu NSNN cho các đ ối tượng nộp NSNN theo quy định hiện hành. Trường hợp không cần thông báo thu (đối với các đối t ượng tự khai, tự tính, tự nộp thuế và các khoản phải nộp khc) thì cc tổ chức, c nhn thực hiện nộp NSNN đầy đủ, kịp thời theo chế độ quy định. - Trường hợp thời hạn nộp tiền theo thông báo thu hoặc thời hạn nộp theo quy định đ hết m tổ chức, c nhn vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN (trừ trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép nộp chậm), căn cứ vào yêu cầu bằng văn bản của cơ quan thu, ngân hàng ho ặc kho bạc nhà nước nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản tiền gửi trích số tiền phải nộp từ t ài khoản của tổ chức, cá nhân đó để nộ p vào NSNN hoặc áp dụng các biện pháp tài chính khác theo quy định của pháp luật để thu NSNN. 2.4- Các phương thức thu ngân sách nhà nước. * Phương thức thu trực tiếp qua kho bạc Nhà nước: các cơ quan Thuế, hải quan, tài chính và các cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặc được Bộ tài chính ủy quyền thu ngân sách nhà nước phối hợp với Kho bạc Nhà nước tổ chức quản lý, tập trung các khoản thu ngân sách nhà nước, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, bảo đảm mọi khoản thu ngân sách nhà nước phải được tập trung đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước. * Phương thức thu thông qua cơ quan thu: về nguyên tắc toàn bộ các khoản thu ngân sách nhà nước đều phải nộp trực tiếp vào kho bạc nhà nước. Tuy nhiên, đối với một số khoản thu phí, lệ phí, thuế của các hộ kinh doanh không cố định, các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ và một số khoản thu ngân sách nhà nước ở địa bàn mà việc nộp trực tiếp vào kho bạc nhà nước khó khăn thì cơ quan thu được trực tiếp thu, sau đó định kỳ nộp vào kho bạc nhà nước theo quy định. Chương IV CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CÁC KHOẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1- KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU CÁC KHOẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1- Khi niệm: - Chi ngân sách nhà nước là hoạt động của Nhà nước nhằm phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo những trình tự và thủ tục nhất định để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. * Chi ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước và gắn liền với hoạt động thu ngân sách nhà nước. * Hoạt động chi ngân sách nhà nước của Nhà nước khác với hoạt động chi ngân sách của các chủ thể khác trong xã hội. * Hoạt động chi ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 1.2- Kết cấu các khoản chi ngân sách nhà nước. * Chi đầu tư; * Chi thường xuyên; * Chi dự phịng ngn sch; * Chi bổ sung quỹ dự trữ ti chính; * Cc khoản chi khc. 2- CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC CẤP PHÁT TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 9
  10. 2.1- Các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước. 2.1.1- Nguyn tắc cn bằng thu chi : Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu chi ngân sách nhà nước phải phù hợp với khả năng thu ngân sách nhà nước. Đồng thời nguyên tắc này đặt ra yêu cầu là quy mô và tốc độ chi ngân sách nhà nước phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và có tích lũy. Yêu cầu cụ thể của nguyên tắc này được thể hiện ở Điều 8 của Luật ngân sách nhà nước. 2.1.2- Nguyn tắc cc khoản chi ngân sách nhà nước phải được sử dụng đúng mục đích trong dự toán đ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. Nguyên tắc này đòi hỏi các khoản chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện với điều kiện khoản chi đó đã được ghi trong dự toán ngân sách được duyệt, trừ các trường hợp biệt lệ do pháp luật quy định. Mặt khác, việc cấp phát và sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải đúng đối tượng thụ hưởng và đúng nội dung, mục đích của khoản chi trong dự toán đ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. 2.1.3- Nguyn tắc chi tiết kiệm, hiệu quả. Nguyên tắc này địi hỏi trong điều kiện nguồn lực t ài chính cịn hạn hẹp nhưng nhu cầu chi tiêu rất lớn, vì vậy việc chi tiu ngn sch nhà nước cần hết sức tiết kiệm, bảo đảm theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức đề ra. Cần chú trọng tính hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách nhà nước. 2.2- Điều kiện chi ngân sách nhà nước. - Đ cĩ trong dự tốn chi ngn sch nh nước được giao, trừ các trường hợp sau: + Dự toán và phương án phân bổ ngân sách nhà nước chưa hoặc phải điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước theo quy định được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định; + Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán ngân sách nhà nước được giao và từ nguồn dự phịng ngn sch nh nước theo quy định của cấp có thẩm quyền để khắc phục hậu quả thi ên tai, hoả hoạn…; các khoản chi đột xuất ngoài dự toán được duyệt nhưng không thể trì hỗn được; + Chi ứng trước dự toán ngân sách nhà nước năm sau. - Khoản chi phải trong tiu chuẩn định mức chi ngân sách Nhà nước do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định; - Đ được cơ quan tài chính hoặc thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước hoặc người được uỷ quyền quyết định chi; - Có đủ hồ sơ, chứng từ thanh ton. 2.3- Phương thức cấp phát tài chính từ ngân sách. 2.3.1 Phương thức cấp pht theo hạn mức * Đối tượng chi trả, thanh toán theo dự toán ngân sách nhà nước từ Kho bạc Nhà nước gồm các khoản chi thường xuyên trong dự toán được giao của các cơ quan đơn vị: các cơ quan hành chính nhà nước; các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị - x hội, được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí thường xuyên, các tổng công ty nhà nước được hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ thường xuyên theo quy định của pháp luật. * Quy trình chi trả, thanh tốn. - Căn cứ vào nhu cầu chi quý đ đăng ký với Kho bạc Nhà nước và theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước lập giấy rút dự toán ngân sách nhà nước kèm theo các hồ sơ thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán. - Kho bạc Nhà nước kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ thanh toán của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, nếu đủ điều kiện theo quy định, thì trực tiếp thanh tốn cho người thụ hưởng. 2.3.2 Phương thức cấp pht theo lệnh chi. * Đối tượng thực hiện chi trả, thanh toán bằng hình thức lệnh chi tiền bao gồm: cc doanh nghiệp, cc tổ chức kinh tế, x hội khơng cĩ quan hệ thường xuyên với ngân sách nhà nước; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi khác theo quyết định của thủ trưởng cơ quan tài chính. * Quy trình chi: - Trên cơ sở hồ sơ được gửi lên, cơ quan tài chính chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung chi, tính chất của từng khoản chi, đảm bảo các điều kiện cấp pht ngn sch nhà nước theo chế độ quy định. 10
  11. - Kho bạc Nhà nước thực hiện xuất quỹ ngân sách nhà nước và thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước theo nội dung ghi trong lệnh chi tiền của cơ quan tài chính. Ngồi ra, cịn cĩ một số phương thức cấp phát đặc thù khác như: phương thức cấp bù chênh lệch, phương thức ghi thu – ghi chi, phương thức chi tạm ứng… CHƯƠNG V PHP LUẬT VỀ QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1- Khi niệm quản lý quỹ ngn sch nh nước. - Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp. Theo quy định của luật ngân sách nhà nước thì mỗi cấp ngn sch đều có nguồn thu và nhiệm vụ chi độc lập với nhau, không được phép dùng nguồn thu của ngân sách cấp này để thực hiện nhiệm vụ chi của ngân sách cấp khác. Vì vậy, để đảm bảo duy trì được quỹ ngân sách các cấp, đồng thời kiểm soát tốt quá trình sử dụng quỹ ngn sch cc cấp, phải có hệ thống cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thực hiện hoạt động quản lý quỹ ngn sch nh nước. - Quản lý quỹ ngn sch nh nước là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực tổ chức thu, tổ chức và kiểm soát chi ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả và sử dụng có hiệu quả quỹ ngân sách nhà nước. 1.2- Đặc điểm quản lý quỹ ngân sách nhà nước. - Quản lý quỹ ngn sch nh nước là hoạt động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. - Quản lý quỹ ngn sch nh nước được thực hiện trong quá trình tổ chức thu, cấp pht, thanh tốn cc khoản chi v kiểm sốt chi. - Mục đích của quản lý ngân sách nhà nước là nhằm đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả và sử dụng có hiệu quả quỹ ngân sách nhà nước. 2- NỘI DUNG PHP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 2.1- Cơ quan có thẩm quyền quản lý quỹ ngn sch nh nước. Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và quyết định 108/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà nước thì Kho bạc nh nước là cơ quan quản lý quỹ ngn sch nh nước. 2.2- Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất thành hệ thống dọc từ TW đến địa phương theo đơn vị hành chính và có cơ cấu tổ chức như sau: - Kho bạc nhà nước TW trực thuộc Bộ tài chính - Kho bạc nhà nước Tỉnh, thành phố trực thuộc TW trực thuộc Kho bạc nhà nước TW -Kho bạc nhà nước ở các quận, huyện, thị x, thnh phố thuộc Tỉnh trực thuộc Kho bạc nh nước Tỉnh, thành phố trực thuộc TW. - Lnh đạo, điều hành Kho bạc Nhà nước là Tổng giám đốc Kho bạc nhà nước do Bộ trưởng Bộ tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ tài chính về toàn bộ hoạt động của hệ thống kho bạc Nhà nước. - Giúp việc cho Tổng giám đốc có 03 Phó tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ tài chính bổ nhiệm và miễn nhiệm - Hệ thống Kho bạc nhà nước cịn cĩ cc bộ phận: bộ my gip việc cho Tổng gíam đốc v 8 Ban, 3 sở giao dịch. - Kho bạc nhà nước có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu hình quốc huy. 2.3- Nội dung hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nứơc - Tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nứơc do các tổ chức và cá nhân nộp tại Hệ thống kho bạc nhà nứơc theo quy định; 11
  12. - Tổ chức thực hiện chi ngân sách nhà nứơc, kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi từ ngân sách nhà nứơc theo quy định của pháp luật; - Quản lý, kiểm sốt v thực hiện nhập, xuất cc quỹ ti chính nh nứ ơc và các quỹ khác của nhà nứơc do kho bạc nhà nứơc quản lý; - Quản lý cc ti sản quốc gia quý hiếm, tiền, ti sản, cc loại chứng chỉ cĩ gi của nh nứơc và của các đơn vị, cá nhân gửi tại kho bạc nhà nứơc; - Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nứơc; - Mở ti khoản, kiểm sốt ti khoản tiền gửi v thực hiện thanh tốán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối v ới các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với kho bạc nhà nứơc; - Tổ chức huy động vốn trong nứơc và ngoài nứơc cho ngân sách nhà nứơc và cho đầu tư phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu. CHƯƠNG VI PHP LUẬT VỀ THANH TRA, KIỂM TỐN V XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH NHÀ NỨƠC 1- CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1- Khi niệm, vai trị của hoạt động thanh tra tài chính trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc 1.1.1- Khi niệm: - Thanh tra tài chính trong lĩnh vực ngân sách nhà nước là hoạt động bao gồm các khâu giám sát, phân tích, đối chiếu một cách có hệ thống các thông tin, các dữ kiện thông qua các t ài liệu, sổ sách chứng từ nhằm đánh giá một cách có cơ sở kết quả các hoạt động thu chi ngân sách nhà nước của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các hoạt động sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước khác của các chủ thể thụ hưởng kinh phí từ ngân sách nhà nước. 1.1.2- Vai trị của thanh tra ti chính trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. - Thanh tra tài chính công là vũ khí đấu tranh chống những hành vi xâm phạm tài sản của Nhà nước và nhân dân, chống tham nhũng, lng phí. - Thúc đẩy việc khai thác và sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả cc nguồn ti chính c ơng trong các tổ chức, cơ quan nhà nước, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và đảm bảo hiệu quả kinh tế, x hội. - Thúc đẩy việc thi hành đúng đắn, nghiêm túc các quy phạm pháp luật, đặc biệt là Luật ngân sách nhà nước, góp phần tăng cường php chế x hội chủ nghĩa, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước đồng thời thông qua hoạt động thanh tra có thể phát hiện những bất cập của pháp luật để đ ưa ra kiến nghị sửa đổi. - Thanh tra ti chính gĩp phần thiết lập trật tự, kỹ cương trong hoạt động tài chính công, làm lành mạnh hơn các quan hệ tài chính. 1.1.3- Mục đích của hoạt động thanh tra tài chính trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. - Đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, ngăn ngừa và cảnh báo các hiện tượng vi phạm pháp luật về ngân sách nhà nước. - Đảm bảo sự công bằng giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước. - Tăng cường tính hiệu quả trong việc phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước. 2.2- Nội dung pháp lý của hoạt động thanh tra ti chính trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. 2.2.1- Hệ thống tổ chức bộ my thanh tra . Thanh tra Nhà nước (Bộ phận thanh tra ti chính) Thanh tra Bộ, ngnh Thanh tra tỉnh, thnh phố 12
  13. (Bộ phận thanh tra ti chính cơng) (Bộ phận thanh tra ti chính cơng) Thanhtra sở, ngnh ThanhtraQuận,Huyện Thanh tra cơ sở / (Các đơn vị HCSN) Thanh tra cơ sở (Các tổ chức, cơ quan nhà nước) 2.2.2- Nội dung hoạt động thanh tra - Thanh tra, kiểm tra đối với các đối tượng là các tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ ti chính v Sở ti chính t ỉnh, thnh phố trực thuộc trung ương về việc thực hiện chính sch, php luật v nhiệm vụ do cấp cĩ thẩm quyền giao; - Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực t ài chính của các tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam; - Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý cc vi phạm php luật trong lĩnh vực ti chính; - Phát hiện, lập biên bản, có biện pháp ngăn chặn, quyết định theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với c ơ quan có thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính; - Xy dựng chương trình, kế hoạch thanh tra, hướng dẫn các tổ chức thanh tra của cơ quan tài chính xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra; tổ chức thực hiện v kiểm tra đôn đốc các tổ chức thanh tra của c ơ quan tài chính cấp dưới thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra đ được phê duyệt; - Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; phịng ngừa v đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật; - Hướng dẫn bồi dưỡng về nội dung nghiệp vụ thanh tra, thực hiện kiểm tra đối với thanh tra của cơ quan tài chính cấp dưới trong việc thực hiện thanh tra và xử lý sau thanh tra; xy dựng quy trình nghiệp vụ về cơng tc thanh tra, tổ chức thực hiện v kiểm tra việc thực hiện cc quy trình nghiệp vụ đó; - Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với quy định của Luật, pháp lệnh và yêu cầu quản lý nh nước về lĩnh vực tài chính; - Tổng hợp, bo co kết quả cơng tc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố co; phịng v chống tham nhũng; tổ chức tổng kết kinh nghiệm về cơng tc thanh tra ti chính; - Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 2.2.3 - Nguyên tắc hoạt động thanh tra tài chính - Hoạt động của thanh tra t ài chính phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra; - Khi tiến hành thanh tra, người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên phải thực hiện các quy định pháp luật về thanh tra và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình. 2.2.4- Cc hình thức thanh tra ti chính - Thanh tra theo chương trình, kế hoạch; - Thanh tra đột xuất (theo đơn thư khiếu nại, tố cáo) 2.2.5- Về mối quan hệ cơng tc - Các cơ quan thanh tra tài chính hoạt động dưới sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quan quản lý nh nước về tài chính cùng cấp và sự chỉ đạo về công tác tổ chức và nghiệp vụ thanh tra của cơ quan thanh tra cấp trên; - Thanh tra Bộ chịu sự chỉ đạo về công tác tổ chức và nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Chính phủ theo quy định của pháp luật; - Thanh tra Bộ hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành cho thanh tra sở; quản lý, chỉ đạo về công tác tổ chức và hoạt động nghiệp vụ thanh tra đối với thanh tra Tổng cục thuộc Bộ t ài chính; - Thanh tra Sở chịu sự hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra cấp tỉnh; 13
  14. - Thanh tra ti chính phối hợp với Thanh tra các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở địa phương trong quá trình thanh tra cc vấn đề liên quan đến công tác tài chính để tránh chồng chéo và nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra, phịng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm php luật. II- CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1- Khái niệm, đặc điểm và vai trị của kiểm tốn Nh nước. a- Khái niệm kiểm toán Nhà nước. - Kiểm toán Nhà nước là cơ quan thuộc Quốc hội, thực hiện chức năng xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các báo cáo quyết toán NSNN các cấp và báo cáo tổng quyết toán NSNN, báo cáo quyết toán của các đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng NSNN v ti sản cơng. b- Đặc điểm. - Chủ thể kiểm toán trong kiểm toán Nhà nước là cơ quan Kiểm toán Nhà nước. - Chủ thể bị kiểm toán là các tổ chức, đơn vị sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước. - Đối tượng của kiểm toán Nhà nước là hoạt động sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và các tài sản khác của nhà nước. c- Vai trị của Kiểm tốn Nh nước - Kiểm toán Nhà nước tạo niềm tin cho những chủ thể quan tâm đến hoạt động phân phối và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước. - Là căn cứ để Nhà nước (Quốc hội) đánh giá một cch khch quan t ình hình quản lý, sử dụng quỹ ngn sch nh nước ở các cơ quan, tổ chức sử dụng kinh phí NSNN. - Qua hoạt động kiểm toán Nhà nước, phát hiện các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng đối vơí hoạt động sử dụng kinh phí NSNN để ngăn chặn, xử lý. - Kiểm toán Nhà nước giúp người dân thực hiện được vai trị gim st của mình thơng qua cơ quan đại diện là Quốc hội. - Kiểm toán Nhà nước góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động t ài chính, kế toán ở các tổ chức, đơn vị sử dụng kinh phí từ NSNN. - Kiểm toán Nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý hoạt động phân phối v sử dụng quỹ NSNN. 2- Cơ cấu, tổ chức, lnh đạo, điều hành kiểm toán Nhà nước. - Kiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đứng đầu cơ quan KTNN là Tổng kiểm toán Nhà nước, người chịu trách nhiệm trước Quốc hội về toàn bộ công tác kiểm toán Nhà nước. - Kiểm toán Nhà nước được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất gồm: bộ máy điều hành, kiểm toán nhà nước chuyên ngành, kiểm toán nhà nước khu vực và các đơn vị sự nghiệp. Trong đó: + Kiểm toán nhà nước chuyên ngành là đơn vị trực thuộc kiểm toán Nhà nước, thực hiện kiểm toán theo chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức trung ương. Đứng đầu kiểm toán nhà nước chuyên ngành là Kiểm toán trưởng do Tổng kiểm toán Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức. Giúp việc cho Kiểm toán trưởng có các Phó kiểm toán trưởng; + Kiểm toán nhà nước khu vực là đơn vị trực thuộc kiểm toán Nhà nước, thực hiện kiểm toán đối với cơ quan, tổ chức ở địa phương trên địa bàn khu vực và các nhiệm vụ kiểm toán khác theo sự phân công của Tổng kiểm toán nhà nước. Kiểm toán nhà nước khu vực có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng. Đứng đầu kiểm toán nhà nước khu vực là Kiểm toán trưởng do Tổng kiểm toán Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức. Giúp việc cho Kiểm toán trưởng có các Phó kiểm toán trưởng. Như vậy, hệ thống tổ chức của Kiểm toán nhà nước được tổ chức theo mô hình 2 cấp: Cấp Trung ương (Kiểm toán Nhà nước TW, kiểm toán nhà nước chuyên ngành) và cấp khu vực (Kiểm toán Nhà nước khu vực) theo vùng lnh thổ chứ khơng theo tổ chức hnh chính. Cơ quan kiểm toán Nhà nước khu vực là một tổ chức độc lập, chỉ chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của cơ quan Kiểm toán Nhà nước TW và hợp thành hệ thống Kiểm toán Nhà nước tập trung thống nhất trên phạm vi cả nước. 3- Chức năng của Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước có chức năng kiểm toán báo cáo t ài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngn sch, tiền v ti sản nh nước. 14
  15. - Kiểm tốn bo co ti chính l loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; - Kiểm tốn tun thủ l loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện; - Kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý v sử dụng ngn sch, tiền v ti sản nh nước; 4- Nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nước * Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ thực hiện việc kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các t ài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các c ơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị kinh tế Nhà nước và các đoàn thể, các tổ chức x hội cĩ sử dụng kinh phí do ngn sch nh nước cấp. * Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch kiểm tốn. * Thông qua việc kiểm toán, thực hiện công tác t ư vấn, góp ý kiến với các đơn vị được kiểm toán sửa chữa, khắc phục sai sót, vi phạm, chấn chỉnh công tác kế toán của đơn vị để đảm bảo chi tiêu tiết kiệm và có hiệu quả nhất. Đề xuất với Quốc hội việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý ti chính-kế tốn khi cần thiết. 5- Nguyên tắc hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước - Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; - Trung thực, khch quan. 6- Các bước của quy trình kiểm tốn: - Chuẩn bị kiểm tốn; - Thực hiện kiểm tốn; - Lập v gởi bo co kiểm tốn; - Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn. III- Xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngn sch nh nứơc. 1- Hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc. a- Khi niệm. Cc hnh vi vi phạm php luật trong lĩnh vực NSNN bao gồm hnh vi vi phạm hnh chính v vi phạm hình sự. - Vi phạm hnh chính trong lĩnh vực NSNN l hnh vi do c nhn, tổ chức thực hiện một cch vơ ý hoặc cố ý, xm phạm cc quy tắc quản lý Nh nứơc trong quá trình lập dự tĩan NSNN, chấp hnh NSNN v quyết tĩan NSNN, m khơng phải l tội phạm. - Vi phạm hình sự trong lĩnh vực NSNN l hnh vi vi phạm php luật NSNN, cĩ tính chất nguy hiểm cho x hội, cĩ đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm. b- Những hnh vi vi phạm php luật NSNN Quy định tại Điều 72 Luật NSNN: - Che dấu nguồn thu, trì hỗn hoặc khơng thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN. - Cho miễn, giảm, nộp chậm các khoản nộp ngân sách và sử dụng nguồn thu trái quy định hoặc không đúng thẩm quyền. - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến nguồn thu NS và tài sản của Nhà nứơc. - Thu sai quy định của pháp luật. - Chi sai chế độ, không đúng mục đích, không đúng dự toán ngân sách đựơc giao. 15
  16. - Duyệt quyết toán sai quy định của pháp luật. - Hạch toán sai chế độ kế toán của Nhà nứơc và Mục lục NSNN. - Tổ chức, cá nhân đựơc phép tự kê khai, tự nộp thuế hoặc đề nghị hịan thuế m k khai sai, nộp sai. - Quản lý hóa đơn, chứng từ sai chế độ; mua, bán, sửa chữa làm giả hóa đơn, chứng từ; sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp. - Trì hỗn việc chi ngn sch, quyết tốn ngn sch. - Cc hnh vi khác trái với quy định của Luật NSNN và những văn bản pháp luật có liên quan. 2- Các biện pháp xử phạt đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc Tổ chức, c nhn cĩ hnh vi vi phạm php luật về ngn sch, ty theo tính chất v mức độ của h ành vi vi phạm, sẽ bị áp dụng các chế tài sau: * Xử lý kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc. * Xử phạt hnh chính: Cc hình phạt chính: cảnh co; phạt tiền. H ình thức xử phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện đựơc sử dụng để vi phạm hành chính, tứơc quyền sử dụng giấy phép. Thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính thụôc về các cơ quan quản lý Nh nứơc như: UBND các cấp, cơ quan thuế, cơ quan hải quan… * Truy cứu trch nhiệm hình sự. Ví dụ: Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiệm trọng đến t ài sản của Nhà nứơc (Điều 144 Bộ Luật Hình sự), tội trốn thuế (Điều 161), tội cố ý làm trái quy định của Nhà nứơc về quản lý kinh tế gy hậu quả nghim trọng (Điều 165), tội lập quỹ trái phép (Điều 166), tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế (Điều 167), tội cố ý làm trái quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ (Điều 169),… Trách nhiệm hình sự của chủ thể do Tịa n, (tịa hình sự), l cơ quan có thẩm quyền quyết định. Ngồi ra, nếu c nhn, tổ chức khi vi phạm php luật NSNN m gy thiệt hại thì cịn phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2