intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật thương mại: Chương 1 - Khái quát về thương nhân và hoạt động thương mại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

32
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật thương mại: Chương 1 - Khái quát về thương nhân và hoạt động thương mại cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Thương nhân; đặc điểm thương nhân; Thương nhân thực tế; Chủ thể hoạt động thương mại không phải đăng kí kinh doanh;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại: Chương 1 - Khái quát về thương nhân và hoạt động thương mại

  1. Chèn hoặc kéo và thả ảnh của bạn ở đây LUẬT THƯƠNG MẠI Thương mại Hàng hóa & Dịch vụ
  2. Chương 1. Khái quát về Thương nhân, Hoạt động thương mại và Áp dụng pháp luật đối với HĐTM Chương 2. Mua bán hàng hóa Chèn hoặc kéo & thả ảnh của bạn Chương 3. Cung ứng dịch vụ Chương 4. Dịch vụ Logistic BỐ CỤC Chương 5. Trung gian thương mại MÔN HỌC Chương 6. Xúc tiến thương mại Chương 7. Đấu giá hàng hóa Chương 8. Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Chương 9. Nhượng quyền thương mại Chương 10. Chế tài thương mại 2
  3. Chương 1. Khái quát về Thương nhân & Hoạt động Chèn hoặc kéo và thả thương mại ảnh của bạn ở đây • Thương nhân – Hoạt động TM – ADPL đối với HĐTM 3
  4. THƯƠNG NHÂN • Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005 • Phương diện tiếp cận: • Khái niệm • Ngôn ngữ Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế • Kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt • Pháp lý động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh Phân biệt: doanh. • Thương nhân • Doanh nghiệp • Chủ thể kinh doanh 4
  5. ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG NHÂN • Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005 • Chủ thể Cá nhân: Tổ chức kinh tế: khoản 21 Điều 3 Luật • Đáp ứng điều kiện năng lực hành vi; Đầu tư 2020 • Không thuộc đối tượng bị cấm kinh mục đích hoạt động là đầu tư kinh doanh doanh (phân biệt với tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội, xã hội – nghề nghiệp, …) 5
  6. ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG NHÂN • Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005 • 1. Hoạt động thương mại • 2. Tính chất của hoạt động TM 3. Đăng ký kinh doanh • Hoạt động thương mại một cách độc lập; • Thành lập • Hoạt động thương mại một cách thường • Đang hoạt động xuyên; 6
  7. 3. Đăng ký kinh doanh của Thương nhân JPG File JPG File JPG File • ĐKKD để trở thành Thương nhân Thương nhân thay đổi nội dung ĐKKD trong quá trình hoạt động • Doanh nghiệp • Hộ kinh doanh • Phải đăng ký hoặc thông báo nội dung ĐKKD nếu thay đổi; • HTX, Liên hiệp HTX • Điều 7 LTM 2005 đề cập đến trường hợp này LDN 2020, NĐ 01/2021/NĐ-CP (Ngày Đ 7 LTM  LDN 2020, NĐ 01/2021/NĐ-CP;  104/01/2021); Luật HTX 2012 Luật HTX 2012 7
  8. Thương nhân thực tế Điều 7 Luật Thương mại 2005 JPG File JPG File Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật. 8
  9. Chủ thể hoạt động thương mại không phải ĐKKD • NĐ 39/2007/NĐ-CP • Buôn bán rong (buôn bán dạo), buôn bán vặt, bán quà vặt, buôn chuyến; • Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh, … • Các hoạt động thương mại tương tự khác 9
  10. Chủ thể hoạt động thương mại không phải ĐKKD • NĐ 39/2007/NĐ-CP 10
  11. Chủ thể hoạt động thương mại không phải ĐKKD • NĐ 39/2007/NĐ-CP 11
  12. • Tổ chức kinh tế Phân loại Thương nhân • Cá nhân • Căn cứ phân loại? • Tư cách pháp lý Hình thức tổ chức • Chế độ trách nhiệm • Doanh nghiệp • Hữu hạn: Công ty • Có tư cách Pháp nhân: TNHH, CTCP, HTX, • Hộ kinh doanh - Công ty: Hợp danh, Liên hiệp HTX TNHH, Cổ phần • Hợp tác xã, Liên hiệp HTX • Vô hạn: DNTN, Hộ - Tổ chức kinh tế tập thể: KD, Công ty hợp HTX, Liên hiệp HTX danh • Không có tư cách Pháp nhân: DNTN, Hộ KD 12
  13. Thương nhân nước ngoài Các hình thức hoạt động của Thương nhân • Điều 16 – 23 Luật Thương Mại 2005 nước ngoài tại VN • Mở VPĐD, Chi nhánh; Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh • Đầu tư thành lập DN có vốn ĐTNN; doanh theo quy định của pháp luật • Thực hiện HĐ hợp tác KD; nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận • Thực hiện quyền XNK hàng hóa • Phân biệt Thương nhân nước ngoài & Thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài? 13
  14. • Các tổ chức sau đây có phải là Thương nhân không và vì sao? Công ty luật, VPLS, VP công chứng, Thừa phát lại, Trường Đại học § Tổ chức LS theo Luật Luật sư (Luật LS 2012) § Tổ chức hành nghề công chứng theo Luật Công chứng (Luật công chứng 2006) § Văn phòng Thừa phát lại (theo NĐ 61/2009/NĐ-CP, 135/2013/NĐ-CP) • - Phòng công chứng và VP công chứng • - VP Luật sư và Công ty Luật • - VP Thừa phát lại 14
  15. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI • Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 • Khái niệm • Đặc điểm Hoạt động thương mại là hoạt động • Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi; nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua • Là hoạt động gắn với mục tiêu tồn tại của TN; bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt • Là hoạt động mang tính chất nghề nghiệp; động nhằm mục đích sinh lợi khác • Bao gồm nhiều hoạt động (cơ bản nhất là Mua bán hàng hóa và Cung ứng dịch vụ); • Có thể bao gồm nhiều hành vi TM (vd hoạt động logistic); • Nội dung PL điều chỉnh: LTM không điều chỉnh hành vi đơn phương mà điều chỉnh các 15
  16. 1. Mua bán hàng hóa; Chèn hoặc kéo & thả ảnh của bạn 2. Cung ứng dịch vụ 3. Trung gian thương mại (Đại diện TM; Môi giới TM; Ủy thác mua bán hàng hóa; Đại lý TM); Hoạt động Thương mại 4. Xúc tiến thương mại (Quảng cáo; Khuyến mại; Trưng bày giới thiệu HHDV; Hội chợ, triển lãm thương mại) 5. Các hoạt động thương mại khác (Đấu giá hàng hóa; Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ; Nhượng quyền thương mại; Logistic, Giám định TM; Quá cảnh hàng hóa; …) 16
  17. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH • Điều 2 LTM 2005 • Nguồn điều chỉnh: • Luật Thương mại 2005 và VB • Chủ thể thường xuyên: TN - TN hướng dẫn thi hành; • Luật chuyên ngành; • Chủ thể đặc biệt (không thường xuyên): TN - Không • BLDS; phải là TN nhưng chọn AD LTM • Điều ước quốc tế; • Pháp luật nước ngoài; • Chủ thể vãng lai: CN, VPĐD của TN nước ngoài ở VN • Tập quán TMQT; • Thỏa thuận hợp đồng; • Thói quen trong hoạt động TM; • Tập quán TM trong nước; 17
  18. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH • Điều 1 LTM 2005 • Nguồn điều chỉnh: • HĐTM thực hiện trên lãnh thổ VN; • Luật Thương mại 2005 và VB hướng dẫn thi hành; • HĐ không nhằm mục đích sinh lợi của 1 bên trong giao • Luật chuyên ngành; dịch với TN thực hiện trên lãnh thổ VN nếu họ chọn AD • BLDS; LTM; • Điều ước quốc tế; • Pháp luật nước ngoài; • HĐTM thực hiện ngoài lãnh thổ VN, nếu các bên thỏa • Tập quán TMQT; thuận chọn áp dụng LTM hoặc luật nước ngoài, ĐƯQT • Thỏa thuận hợp đồng; mà VN là thành viên có quy định áp dụng luật này. • Thói quen trong hoạt động TM; • Tập quán TM trong nước; 18
  19. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH • Điều 4, 5 Luật Thương mại 2005 • Nhóm 1 Nhóm 2 • Nhóm 3 • Điều ước quốc tế • Thỏa thuận hợp đồng • Luật Thương mại 2005 và VB hướng dẫn thi hành; (Công ước Viên); (Đ11 LTM, vd K3Đ49 • Pháp luật nước ngoài; LTM); • Luật chuyên ngành; • Tập quán TMQT • Thói quen trong hoạt • Bộ luật Dân sự; động TM (Đ12 LTM); (Incoterms, UCP); • Tập quán TM trong nước (Đ5 LTM) (K4Đ3, Đ13 LTM); (Đ4 LTM) 19
  20. Chèn hoặc kéo và thả ảnh của bạn ở đây Thank you! • LS. ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Anh • +84 91 4848 186 • anhntq.ls@gmail.com 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2