intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật thương mại 2: Chương 4 - Trương Kim Phụng

Chia sẻ: Hoa Anh đào | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

53
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật thương mại 2: Chương 4 Pháp luật về trung gian thương mại, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề lý luận về trung gian thương mại; các hoạt động trung gian thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại 2: Chương 4 - Trương Kim Phụng

  1. Chương 4: Pháp luật về hoạt động trung gian thương mại 1. Những vấn đề lý luận về trung gian thương mại - Khái niệm và đặc điểm - Vị trí, vai trò của trung gian thương mại - Khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật về trung gian thương mại 2. Các hoạt động trung gian thương mại - Đại diện cho thương nhân - Môi giới thương mại - Ủy thác mua bán hàng hóa - Đại lý thương mại
  2. Khái niệm Khoản 11. Điều 3 LTM “Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại”.
  3. Đặc điểm - Chủ thể: Thương nhân - Là hoạt động thương mại - Có sự tham gia của bên: Bên trung gian, bên thuê dịch vụ và bên thứ ba. - Là quan hệ ủy quyền đặc biệt - Là hợp đồng song vụ
  4. Vị trí, vai trò của TGTM - Góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất doanh - Phát triển việc bán hàng và kinh doanh dịch vụ - Giúp cho thương nhân giảm chi phí đầu tư - Giúp cho thị trường năng động hơn, phát triển hơn.
  5. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về TGTM - Giai đoạn trước năm 1986 - Luật Thương mại 1997 - Luật Thương mại 2005 + Luật chung + Luật chuyên ngành
  6. Các hoạt động trung gian thương mại 1. ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 2. MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 3. Ủy THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA 4. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI
  7. I. Đại diện cho thương nhân Điều 141 Luật TM 2005 “Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận ủy quyền (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện”
  8. - Chủ thể: Cả hai phải là thương nhân - Bên đại diện nhân danh bên giao đại diện thực hiện giao dịch với bên thứ ba - Bên đại diện hoạt độngtrong phạm vi ủy quyền - Các bên thỏa thuận về phạm vi đại diện - Có thể đại diện cho nhiều thương nhân cùng lúc (trừ thỏa thuận khác)
  9. Hợp đồng đại diện - Yêu cầu về mục đích: sinh lợi - Hình thức: Văn bản hoặc hình thức tương đương
  10. Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện Quyền của bên đại diện: - Quyền hưởng thù lao - Quyền yêu cầu thanh toán chi phí Nghĩa vụ của bên đại diên: - Thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa và lợi ích của bên giao đại diện - Thông báo cho bên giao đại diện về cơ hội tìm kiếm kinh doanh - Tuân thủ chặt chẽ những chỉ dẫn của bên giao đại diện - Không thực hiện các hoạt động thương mại nhân danh mình hay người thứ ba trong phạm vi ủy quyền. - Bảo quản tài liệu, không tiết lộ thông tin liên quan đến hoạt động được ủy quyền
  11. Quyền và nghãi vụ của bên giao đại diện Quyền: - Không chấp nhận hợp đồng do bên đại diện ký kết không đúng thẩm quyền - Đưa ra những chỉ dẫn và yêu cầu bên đại diện phải tuân thủ - Yêu cầu bên đại diện cung cấp thông tin liên quan
  12. Nghĩa vụ của bên giao đại diện - Thông báo - Trả thù lao - Chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng do bên đại diện ký trong phạm vi ủy quyền.
  13. Chấm dứt hợp đồng đại diện - Thời hạn của hợp đồng đại diện đã hết (Điều 144 LTM) - Công việc đại diện cho thương nhân đã hoàn thành - Một trong hai bên chết, mất khả năng nhận thức - Một trong hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng
  14. II. Môi giới thương mại Điều 150 LTM “Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới”
  15. Đặc điểm • Là hoạt động thương mại • Chủ thể: Bên môi giới, Bên được môi giới • Nội dung: Có thể tiến hành nhiều việc: tìm kiếm, trao đổi, thuyết phục, giới thiệu…. • Quyền và nghĩa vụ được xác lập trên cơ sở hợp đồng
  16. Hợp đồng môi giới hàng hóa Phạm vi: được mở rộng (Bảo hiểm, chứng khoán, tàu biển, tàu bay, bất động sản…) Mục đích: tìm kiếm lợi nhuận Hình thức, thù lao, quyền và nghĩa vụ giữa các bên: Pháp luật không có quy định
  17. Quyền và nghĩa vụ của bên môi giới Nghĩa vụ - Giữ bí mật thông tin - Bảo quản hàng mẫu - Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới - Không được tham gia ký kết hợp đồng Quyền: Được hưởng thù lao.
  18. Quyền và nghĩa vụ của bên được môi giới Nghĩa vụ: - Cung cấp thông tin liên quan - Trả thù lao Quyền: - Yêu cầu bên môi giới giữ bí mật thông tin - Yêu cầu bên môi giới bảo quản hàng mẫu
  19. III. Ủy thác mua bán hàng hóa Điều 155 LTM “Ủy thác nua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và nhận thù lao ủy thác.”
  20. Đặc điểm của Ủy thác MBHH - Bên nhận ủy thác: thương nhân - Bên Ủy thác: có thể không là thương nhân - Bên nhận ủy thác phải kinh doanh hàng hóa phù hợp với bên ủy thác. - Bên nhận ủy thác nhân danh chính mình - Có thể nhận ủy thác cho nhiều bên ủy thác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1