intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật thương mại điện tử - ThS. Định Thị Thanh Nhàn

Chia sẻ: Vu Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:106

959
lượt xem
201
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật thương mại điện tử do ThS. Định Thị Thanh Nhàn thực hiện. Nội dung bài giảng trình bày về khái niệm thương mại điện tử, phân loại, lợi ích, các loại hình, thách thức, quản lý,...của thương mại điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại điện tử - ThS. Định Thị Thanh Nhàn

  1. Luật thương mại điện tử Trình bày: Ths. Đinh Thị Thanh Nhàn
  2. Thương m¹i ®iÖn tö?  Theo WTO: là việc sản xuất, phân phối, marketting, bán hoặc chuyển giao hàng hóa, dịch vụ bằng phương tiện điện tử  Theo EU: là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử dựa trên việc xử lý và truyền số liệu điện tử dưới dạng chữ, âm thanh hoặc hình ảnh  Luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT: là việc sử dụng thông tin dưới dạng một thông điệp dữ liệu trong khuôn khổ các hoạt động TM  Tổ chức hợp tác và phát triển KT: là toàn bộ các giao dịch TM dựa trên truyền dữ liệu qua mạng internet
  3. Theo PLVN - TMĐT là gì?  PL VN không đưa ra định nghĩa về TMĐT  Điều 4 - Luật giao dịch điện tử 2005 định nghĩa về giao dịch điện tử: là giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử  Phương tiện điện tử: là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự (Điều 4 Luật giao dịch điện tử)
  4. Phân loại TMĐT  Giao dịch buôn bán hàng hóa vật chất và dịch vụ thông thường  Giao dịch trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ số hóa
  5. Lợi ích của TMĐT  Đối với doanh nghiệp  Tiết kiệm thời gian và chi phí  Tăng khả năng tìm kiếm khách hàng  Giúp DN vừa và nhỏ khắc phục những điểm kém lợi th ế trong cạnh tranh  Đối với người tiêu dùng  Tiện lợi  Nhiều lựa chọn  Giá rẻ  Đối với xã hội  Tạo ra một phong cách kinh doanh mới  Giúp các khu vực kém phát triển nhanh chóng mở rộng trao đổi TM  Tạo động lực cải cách hành chính cho cơ quan Nhà nước
  6. Thách thức trong ứng dụng TMĐT  Khung pháp luật điều chỉnh  Hạ tầng kỹ thuật  Con người
  7. Các loại hình TMĐT  B2B  B2C  B2G  C2C  C2G
  8. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TMĐT  Điều ước quốc tế mà VN ký kết hoặc tham gia:  Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL 1996  Hiệp định TRIPS về quyền sở hữu trí tuệ  VBQPPL của VN:  Bộ luật dân sự 2005  Luật Thương mại 2005  Luật giao dịch điện tử 2005  Luật công nghệ thông tin 2006  NĐ57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử  NĐ 26/2007/NĐ-CP về chữ ký số  Một số văn bản dưới luật khác  Án lệ trong TMĐT
  9. Quản lý nhà nước về TMĐT  Nguyên tắc chung tiến hành hoạt động TMĐT  Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động TMĐT  Các hành vi bị cấm trong hoạt động TMĐT
  10. Nguyên tắc tiến hành hoạt động TMĐT (ĐIều 5 Luật giao dịch điện tử)  Tự nguyện lựa chọn sử dụng phương tiện điện tử để thực hiện giao dịch  Tự thỏa thuận về việc lựa chọn loại công nghệ để thực hiện giao dịch  Không một loại công nghệ nào được xem là duy nhất trong giao dịch điện tử  Đảm bảo sự bình đẳng và an toàn trong giao dịch điện tử  Bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích của nhà nước và lợi ích công cộng
  11. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động TMĐT (Điều 7 Luật GD ĐT)  Ban hành, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển, ứng dụng giao dịch điện tử trong lĩnh vực KT-XH-AN-QP  Ban hành, tuyên truyền và tổ chức thực hiện VB QPPL về giao dịch điện tử  Ban hành, công nhận các tiêu chuẩn trong giao dịch điện tử  Quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan đến giao dịch điện tử  Quản lý phát triển hạ tầng công nghệ cho hoạt động giao dịch điện tử  Tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, chuyên gia trong lĩnh vực giao dịch điện tử  Thanh tra,kiểm tra việc thực hiện PL về giao dịch điện tử  Quản lý và thực hiện hoạt động hợp tác quốc tề về giao dịch điện tử
  12. Các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử (Điều 9 Luật GD ĐT)  Cản trở việc lựa chọn sử dụng giao dịch điện t ử  Cản trở hoặc ngăn chặn trái phép quá trình truy ền, gửi, nhận thông điệp dữ liệu  Thay đổi, xóa, hủy, giả mạo, sao chép, tiết lộ, hiển thị, di chuyển trái phép một phần hoặc toàn bộ thông điệp dữ liệu  Tạo ra hoặc phát tán chương trình phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành hoặc có hành vi khác nhằm phá hoại hạ tầng công nghệ về giao dịch điện tử  Tạo ra thông điệp dữ liệu nhằm thực hiện hành vi trái pháp luật  Gian lận, giả mạo, chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép chữ ký điện tử của người khác
  13. Bài 2: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 1. Bộ luật dân sự 2005: Đ121-138, 145-146, 326-373 388-427 2. Luật Thương mại: Đ1-23,292-316 3. Luật giao dịch điện tử 2005 4. NĐ57/2006/NĐ-CP về giao dịch điện t ử 5. NĐ26/2007/NĐ-CP về chữ ký số và chứng thực chữ ký s ố 6. Quyết định 25/2006/QĐ_BTM về vi ệc ban hành Quy ch ế s ử d ụng ch ữ ký s ố 7. Thông tư 09/2008/TT-BCT hướng d ẫn NĐ57 v ề HĐTM trên websitee TMĐT
  14. HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
  15. Nội dung 1. Khái niệm hợp đồng thương mại 2. Điều kiện hợp đồng thương mại có hiệu lực 3. Ký kết hợp đồng thương mại 4. Thực hiện hợp đồng thương mại 5. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐTM 6. Chế tài trong thương mại
  16. Hợp đồng thương mại là gì?  Đ338 BLDS 2005: là sự thoả thuận thống nhất ý chí giữa các bên xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý  HĐTM: là sự thoả thuận thống nhất ý chí giữa các bên xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi thực hiện hoạt động thương mại
  17. Đặc điểm hợp đồng thương mại  Đối tượng của hợp đồng: được phép lưu thông  Chủ thể:  Thương nhân thực hiện  Thương nhân với người có liên quan (bên có liên quan lựa chọn áp dụng Luật thương mại)  Mục đích hợp đồng: vì mục tiêu lợi nhuận (chỉ cần 1 bên có mục tiêu lợi nhuận)
  18. Các loại hợp đồng thương mại  HĐTM trong nước:  HĐ mua bán hàng hóa  Hợp đồng cung ứng dịch vụ  Hợp đồng môi giới  Hợp đồng nhượng quyền  Hợp đồng đại lý  Hợp đồng ủy thác…  HĐTM quốc tế (HĐ ngoại thương:  là HĐTM có yếu tố nước ngoài
  19. Điều kiện có hiệu lực của HĐ  Chủ thể của hợp đồng phải có năng lực trách nhiệm pháp lý  Tổ chức: tồn tại hợp pháp  Cá nhân: có NLPL&NLHV  Đại diện ký kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền  Đại diện theo PL  Đại diện theo ủy quyền  Đảm bảo các nguyên tắc hợp đồng:  Tự do, tự nguyện  Trung thực, ngay thẳng  Đối tượng của hợp đồng: được phép lưu thông  Nội dung của hợp đồng: phù hợp PL & ko trái đạo đức  Hình thức của hợp đồng
  20. Ký kết hợp đồng  Trực tiếp  Gián tiếp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2