intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương 1: Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự, cung cấp cho người học những kiến thức như Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Luật tố tụng dân sự; Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh; Nhiệm vụ và nguồn của Luật tố tụng dân sự; Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự; Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

  1. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung nhungnth@uel.edu.vn S
  2. CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ S
  3. 1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Luật TTDS 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2004 1.1.3 Giai đoạn từ năm 2005 trở đi
  4. 1.2 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh 1.2.1 Khái niệm luật tố tụng dân sự Việt Nam S một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Việt Nam S bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự S để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn S nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của Nhà nước.
  5. 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh S Các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án với đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan; S Các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát và cơ quan thi hành án với nhau; S Các quan hệ giữa các đương sự với những người liên quan.
  6. 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh S Mệnh lệnh S Định đoạt
  7. 1.3 Nhiệm vụ và nguồn của Luật TTDS 1.3.1 Nhiệm vụ của LTTDS S Thể chế hoá quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước S Quy định quy trình TTDS thật sự khoa học anh chóng và công minh, bảo đảm được quyền bảo vệ của đương sự. S Bảo đảm cho TA xử lý nghiêm minh các hành vi trái pháp luật; bảo đảm việc thi hành được các bản án, quyết định dân sự của TA
  8. 1.3.2 Nguồn của LTTDS S Hiến pháp S BLTTDS 2015 S Luật tổ chức TAND 2014, Luật tổ chức VKSND 2014 S Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 về án phí, lệ phí TA S Các văn bản pháp luật khác như BLDS, BLLĐ, LHN&GĐ, LTM, LTTTM…
  9. 1.4 Quan hệ pháp luật TTDS 1.4.1 Khái niệm và đặc điểm QHPLTTDS 1.4.1.1 Khái niệm S Quan hệ giữa TA, VKS, CQTHA, đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và những người liên quan phát sinh trong TTDS và được các quy phạm pháp luật TTDS điều chỉnh.
  10. 1.4.1.2 Đặc điểm S TA thường là 1 bên của QHPLTTDS S Các QHPLTTDS phát sinh trong tố tụng và do LTTDS điều chỉnh S Hoạt động của các chủ thể đều liên quan đến việc thực hiện mục đích của TTDS là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự
  11. 1.4.2 Thành phần của QHPLTTDS 1.4.2.1 Chủ thể Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
  12. 1.4.2.2 Khách thể S cái mà các chủ thể mong muốn đạt được, S động lực thúc đẩy các chủ thể tham gia quan hệ
  13. 1.4.2.3 Nội dung S quyền S nghĩa vụ
  14. 1.5 Các nguyên tắc cơ bản của Luật TTDS 1.5.1 Khái niệm nguyên tắc của Luật TTDS Những tư tưởng pháp lý chỉ đạo, định hướng cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật tố tụng dân sự của TAND và các chủ thể tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật TTDS
  15. 1.5.2 Mục đích, ý nghĩa của nguyên tắc Luật TTDS S Mục đích S Ý nghĩa
  16. 1.5.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 3 BLTTDS 2015) Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Điều 4 BLTTDS 2015) Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5 BLTTDS 2015) Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự (Điều 6 BLTTDS 2015)
  17. 1.5.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền (Điều 7 BLTTDS 2015) Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Điều 8 BLTTDS 2015) Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Điều 9 BLTTDS 2015) Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10 BLTTDS 2015)
  18. 1.5.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự (Điều 11 BLTTDS 2015) Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sựđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 12 BLTTDS 2015) Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (Điều 13 BLTTDS 2015) Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể (Điều 14 BLTTDS 2015)
  19. 1.5.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc Nguyên tắc Toà án xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Điều 15 BLTTDS 2015) Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự (Điều 16 BLTTDS 2015) Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm (Điều 17 BLTTDS 2015) Nguyên tắc giám đốc việc xét xử (Điều 18 BLTTDS 2015) Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án (Điều 19 BLTTDS 2015)
  20. 1.5.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự (Điều 15 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 và Điều 20 BLTTDS 2015) Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 21 BLTTDS 2015) Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án (Điều 22 BLTTDS 2015) Nguyên tắc việc tham gia tố tụng dân sự của cá nhân, cơ quan, tổ chức (Điều 23 BLTTDS 2015)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2