intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương 2: Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, cung cấp cho người học những kiến thức như Chủ thể tiến hành tố tụng dân sự; Người tham gia tố tụng dân sự; Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

  1. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
  2. CHƯƠNG 2 CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
  3. 2.1 Chủ thể tiến hành tố tụng dân sự 2.1.1 Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự Là cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tồ tụng dân sự
  4. a) Toà án nhân dân • Tòa án nhân dân tối cao, • Tòa án nhân dân cấp cao • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, • Tòa án nhân dân cấp huyện, (Tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định)
  5. Tòa án nhân dân tối cao • Hội đồng thẩm phám Tòa án nhân dân tối cao (13-17 người), • Bộ máy giúp việc • Cơ sở đào tạo bồi dưỡng
  6. Tòa án nhân dân cấp cao • Ủy ban Thẩm phán (11-13 người) • Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên • (Tòa chuyên trách khác ➔ theo QĐ của UBTVQH trên cơ sở đề nghị của Chánh án TANDTC) • Bộ máy giúp việc
  7. Tòa án nhân dân cấp tỉnh • Ủy ban Thẩm phán, • Tòa hình sự, Tòa dân sự,Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính, Tòa gia đình và người chưa thành niên • (Tòa chuyên trách khác) • và bộ máy giúp việc
  8. Tòa án nhân dân cấp huyện • (Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa gia đình và người chưa thành niên) • (Tòa chuyên trách khác) • Bộ máy giúp việc
  9. NHÂN SỰ TRONG TÒA ÁN • Chánh án, • các phó chánh án, • Chánh tòa • các Phó chánh tòa • các Thẩm phán, • Hội thẩm nhân dân, • Thẩm tra viên • Thư ký • và bộ máy giúp việc
  10. Nhiệm vụ, quyền hạn • Thụ lý vụ việc dân sự; • Lập hồ sơ vụ việc dân sự; • Hòa giải vụ việc dân sự • Quyết định áp dụng thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời;
  11. Nhiệm vụ, quyền hạn (tt) • Tổ chức phiên tòa dân sự; • Chuyển giao các bản án, quyết định và các văn bản tố tụng khác; • Giải thích bản án, quyết định của tòa án; • Bồi thường thiệt hại • Giải quyết khiếu nại, tố cáo
  12. b) Viện kiểm sát nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao • các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; • các Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện • (và các viện kiểm sát quân sự)
  13. Nhiệm vụ, quyền hạn • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự của tòa án; • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tham gia tố tụng của những người tham gia tố tụng và những người liên quan; • Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị; • Thu nhập hồ sơ, tài liệu, vật chứng;
  14. Nhiệm vụ, quyền hạn (tt) • Tham gia các phiên tòa; • Kiểm tra việc tuân theo pháp luật của đương sự, cơ quan thi hành án, chấp hành viên, cá nhân và tổ chức; • Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của tòa án, cơ quan thi hành án và những người có thẩm quyền
  15. 2.1.2 Người tiến hành tố tụng dân sự 2.1.2.1 Khái niệm người tiến hành tố tụng dân sự Người tiến hành tố tụng dân sự là người thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trông việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
  16. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG • Chánh án tòa án, • Thẩm phán, • Hội thẩm nhân dân, • Thẩm tra viên • Thư ký tòa án, • Viện trưởng viện kiểm sát, • Kiểm sát viên • Kiểm tra viên
  17. 2.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành tố tụng a. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án tòa án Tổ chức việc giải quyết các vụ việc dân sự Tiến hành các hoạt động tố tụng dân sự Giải quyết các khiếu nại, tố cáo
  18. b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán • Tiến hành lập hồ sơ vụ việc dân sự; • Xác minh, thu nhập chứng cứ; • Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; • Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự; • Hòa giải;
  19. b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán (tt) • Quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự; • Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử và quyết định đưa việc dân sự ra giải quyết; • Quyết định triệu tập cá nhân, cơ quan, tổ chức đến tham gia tố tụng; • Tham gia hội đồng xét xử vụ án dân sự, hội đồng giải quyết dân sự; • Tiến hành các hoạt tố tụng dân sự khác
  20. c. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân • Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự • Đề nghị Chánh án tòa án, Thẩm phán ra các quyết định cần thiết • Tham gia hỏi tại phiên tòa, thảo luận và biểu quyết; • Thực hiện các hoạt động tố tụng khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2