intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý sinh tuần hoàn - GV. Nguyễn Xuân Hoà

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

550
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu Bài giảng Lý sinh tuần hoàn nhằm giúp người học trình bày được cấu tạo, chức năng, cơ chế và hệ thống tuần hoàn, trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tuần hoàn. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích thuộc lĩnh vực Sinh - Y học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý sinh tuần hoàn - GV. Nguyễn Xuân Hoà

  1. Lý sinh tuần hoàn GV: Nguyễn Xuân Hoà Bộ môn Lý-LSYH Trường ĐH Y- Dược Thái Nguyên
  2. Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, chức năng, cơ chế và hệ thống tuần hoàn. - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tuần hoàn.
  3. 1. Sơ lược về tính chất vật lý của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn máu có 2 vòng khép kín: - Vòng tiểu tuần hoàn: - Vòng đại tuần hoàn: PHỔI N N TRÁI PHẢI T T MÔ CƠ QUAN
  4. 1.1. Sơ lược về cấu tạo, hoạt động và chức năng của Tim a. Cấu tạo: b. Hoạt động: - Tim ho¹t ®éng ®îc lµ do hÖ thèng TK tim - Chu k× ho¹t ®éng: * TN thu: 0,1 s ; TN tr¬ng: 0,7 s * TT thu: 0,3 s (giai ®o¹n t¨ng ¸p: 0,2 s vµ giai ®o¹n tèng m¸u: 0,05 s); TT tr¬ng: 0,5 s.
  5. - Chức năng: Tim hoạt động như một cái bơm đưa máu ĐM (có O2) đi nuôi dưỡng cơ thể và lấy máu TM (CO2) về tim tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ trao đổi O2 ở phổi. Cụ thể: TTT co bóp, P= 120-150 Tor ( mm Hg) TTT giãn, P= 50-80 Tor.  Qui luật Starling: "Khi cơ tim càng giãn thì khi co lại cho một gia trị lực càng lớn" F= p.S (p: áp suất buồng tim, S: diện tích mặt trong buồng tim) VD: ở người bình thường, cuối tâm trương VTT = 85 ml, cuối tâm thu = 25 ml lực F lúc đầu tâm thu = 89N, cuối tâm thu =67 N mỗi lần tim co bóp, lượng máu được đẩy ra 40-70 ml/lần (4-6 lít/phút).
  6. 1.2 Mạch máu: a. Cấu tạo: Hệ thống mạch máu trong cơ thể rất dày đặc, được phân nhánh nhiều lần và có kích thước khác nhau, gồm ĐM, TM và mao mạch. - Thành mạch: cấu tạo bởi nhiều lớp (tổ chức liên kết: có sợi đàn hồi và sợi cơ trơn): + Mạch máu lớn: nhiều sợi đàn hồi + Mạch máu nhỏ: nhiều sợi cơ trơn  Cơ trơn có khả năng quyết định tiết diện lòng mạch, được điều khiển bởi TKTV và các nội tiết tố. VD: Thuốc gây co mạch: adrenalin, vasopressin Thuốc làm giãn mạch: acetylcholin, Histamin,… - Hệ thống van: + Van ĐM: van 1 chiều, chỉ cho máu đi từ tim đến các nơi (tổ chức) mà không chảy ngược lại. + Van TM: dòng máu từ TM nhỏ đến lớn
  7. b. Tác dụng đàn hồi của thành ĐM: - Thí nghiệm: Nối bình đựng nước với 2 ống có kích thước giống nhau, 1 ống có thành cứng (thuỷ tinh) và 1 ống có thành đàn hồi (cao su). Cho kẹp tháo mở liên tục và quan sát thấy: + Trong ống cứng: chuyển động của chất lỏng thành dòng ngắt quãng theo nhịp kẹp đóng mở, lưu lượng chảy ít hơn. + Trong ống có thành đàn hồi: dòng chảy liên tục và lưu lượng lớn hơn. Trong thành ống xuất hiện sóng đàn hồi, có thể quan sát được vì tốc độ lan truyền chậm (10-18 m/s)
  8. - Vai trò: Duy trì dòng chảy liên tục và tăng thêm áp suất dòng chảy. Cơ chế: mạch càng giãn thì thế năng dự trữ càng lớn. Khi tim không co bóp  áp suất dòng chảy giảm khi đó: Thế năng ở thành mạch cung cấp áp suất cho dòng chảy liên tục và điều hoà trong suốt thời kỳ tâm trương. - Sóng mạch: có thể cảm giác dưới tay (lan truyền áp suất) VD: + ĐMC: tốc độ sóng mạch = 4-5 m/s, nghĩa là sau 1 co bóp của tim (tâm thu) kéo dài0,3 s sóng mạch đã lan truyền 1,2-1,5 m. + ở người cao tuổi, do các thay đổi về thành phần và cấu tạo của thành mạch tính đàn hồi bị giảm đi và tốc độ lan truyền của sóng mạch tăng lên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0