intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn - Ths. Vương Mai Linh

Chia sẻ: Hồ Quang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

207
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng sinh lý bệnh tuần hoàn dưới đây nhằm: nêu được các cách phân loại suy tim, trình bày được các biện pháp thích nghi của tim, trình bày được cơ chế các biểu hiện của suy tim trái và suy tim phải, nêu được cơ chế và hậu quả của cao huyết áp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn - Ths. Vương Mai Linh

  1. Sinh lý bệnh tuần hoàn Ths. Vương Mai Linh BM: SLB - MD
  2. • Mục tiêu • 1. Nêu được các cách phân loại suy tim. • 2. Trình bày được các biện pháp thích nghi của tim. • 3. Trình bày được cơ chế các biểu hiện của suy tim trái và suy tim phải. • 4. Nêu được cơ chế và hậu quả của cao huyết áp .
  3. • I. Đại cương • - Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch. • - Nhiệm vụ: • cung cấp oxy, chất dinh dưỡng cho tế bào, mụ, cơ quan. • Mang cỏc chất do tế bào đào thải. • Đưa hormon tới cỏc tuyến.
  4. • Suy tuần hoàn là tình trạng bệnh lý trong đó hệ tuần hoàn không còn khả năng cung cấp cho cơ thể lượng máu theo nhu cầu, gây rối loạn trao đổi chất giữa tế bào và máu. • Có nhiều cách phân loại suy tuần hoàn: + Theo mức độ: I, II, III, IV. + Theo phạm vi: toàn thân, cơ quan. + Theo diễn biến: cấp , mãn. + Theo cơ chế: do tim, do mạch, do nguyên nhân ngoài tuần hoàn.
  5. • II. Suy tuần hoàn do tim • 1. Khả năng thớch nghi của tim. • 1.1. Tăng nhịp: là biện phỏp xảy ra sớm nhất vỡ liờn quan đến phản xạ thần kinh. • Cú 3 phản xạ làm tim đập nhanh: - Phản xạ Marey: nguồn kớch thớch là tỡnh trạng giảm ỏp ở xoang cảnh và cung động mạch chủ. - Phản xạ Bainbridge: khi tăng ỏp lực nhĩ phải. - Phản xạ Alam-Smirk: khi thiếu oxy cơ tim.
  6. •  ưu điểm: do tăng nhịp nhờ cơ chế thần kinh nên rất nhanh và nhạy. Đây là biện pháp thích nghi đầu tiên của cơ thể. •  Nhược điểm: Tăng nhịp làm thì tâm trương ngắn lại, tim ít có thời gian nghỉ và tuần hoàn vành giảm. • Thì tâm trương ngắn nên máu hút về thất chưa đủ, làm cung lượng tim, lưu lượng tim giảm, hiệu suất kém. • Cuối cùng nếu tăng nhịp càng nhanh và kéo dài dẫn đến tim suy
  7. • 1.2. Dãn tim • Là tình trạng tế bào cơ tim dài ra làm tăng dung tích buồng tim và sợi cơ tim sẽ co lại với áp lực mạnh hơn (định luật Frank-Starling) •  ưu điểm: Dãn tim lượng máu chứa trong thất tăng gấp nhiều lần so với bình thường. Biện pháp này tốt hơn so với tăng nhịp. Kết hợp giữa dãn tim và tăng nhịp sẽ giúp lưu lượng tăng 6-10lần. •  Nhược điểm: Đòi hỏi phải có thời gian, quá một giới hạn nào đó sẽ mâu thuẫn với tăng nhịp. • Dãn quá giới hạn cho phép làm cơ tim nhẽo, mất trương lực, co bóp giảm, lưu lượng giảm.
  8. • 1.3. Phì đại tim • Là tình trạng mỗi sợi cơ tim to ra song lưu lượng sợi cơ không tăng lên. Phì đại làm khả năng co bóp khoẻ, tống được nhiều máu, cung lượng tim tăng. •  Nhược điểm: Phì đại 0,8-1% trọng lượng cơ thể thì tốt. • Phì đại quá mức dẫn đến tim kém được nuôi dưỡng, kém dẫn truyền, và kém tự sửa chữa. Hậu quả, thoái hoá cơ tim, xơ hoá cơ tim.
  9. • 2. Suy tim. • 2.1. Định nghĩa: là tình trạng cơ tim mất một phần hay toàn bộ khả năng co bóp để đảm bảo lưu lượng máu đúng nhu cầu của cơ thể.
  10. • 2.2. Phõn loại: • 2.2.1 Theo lõm sàng: - Theo mức độ bệnh: • độ I: khi tim vẫn đáp ứng được nhu cầu cấp máu, trừ nhu cầu tối đa • độ II: khó thở khi lao động nhẹ • độ III: khó thở khi tự phục vụ • độ IV: tim không cấp được lượng máu tối thiểu dù cơ thể hoàn toàn nghỉ.
  11. • - Theo giai đoạn bệnh: có suy cấp và suy mạn. Suy cấp: đột ngột và diễn biến nhanh Suy mạn: suy dần và kéo dài • - Theo giải phẫu: suy tim trỏi ,suy tim phải, suy tim toàn bộ.
  12. • 2.2.2 Theo chuyển hoá: • - Suy tim do giảm sản xuất năng lượng: đây là cơ chế hoá sinh hay gặp nhất và chủ yếu là do thiếu oxy trong tế bào cơ tim • - Suy tim do kém dự trữ năng lượng cơ chế chủ yếu là do rối loạn cân bằng K+ (mất, giảm), Na+ (tích đọng) trong tế bào cơ tim. • - Suy tim do không sử dụng được năng lượng.
  13. • 2.2.3 Theo cơ chế bệnh sinh: • - Suy tim do quá tải: Tăng tiền tải, tăng hậu tải. • - Suy tim do bệnh lý bản thân cơ tim: do động mạch vành, không do động mạch vành, do rối loạn dẫn truyền
  14. • 2.3 Nguyên nhân chung gây suy tim. • - Không do mạch vành: + Tim bị quá tải kéo dài + Bệnh lý của tim + Giảm khối lượng tuần hoàn chung + Bệnh lý của một số cơ quan khác • - Do mạch vành: hẹp, tắc, co thắt. • Tất cả các nguyên nhân làm rối loạn chuyển hoá trong tế bào cơ tim, tế bào cơ tim thiếu năng lượng hoạt động đều dẫn đến suy tim.
  15. • 2.4. Cơ chế một số rối loạn khi suy tim. • - Giảm lưu lượng tim • - Tăng thể tích máu • - Giảm tốc độ dòng chảy • - Thay đổ huyết áp: huyết áp động mạch giảm, huyết áp tĩnh mạch tăng. • - Công và hiệu suất giảm.
  16. • 2.5 Cơ chế biểu hiện của suy tim trái. • 2.5.1. Nguyên nhân • - Lùc c¶n lín ë ®¹i tuÇn hoµn: bÖnh cao huyÕt ¸p, hÑp ®éng m¹ch chñ, eo ®éng m¹ch chñ... • - Qu¸ t¶i thÓ tÝch do m¸u vÒ thÊt tr¸i qu¸ nhiÒu: hë van hai l¸, hë van ®éng m¹ch chñ
  17. • 2.5.2. Biểu hiện • Biểu hiện là cung lượng tim thấp và ứ máu tiểu tuần hoàn: • - Khó thở: lúc đầu khó thở khi gắng sức sau khó thở thường xuyên, khó thở là biểu hiện hay gặp nhất theo cơ chế: • + Do thiếu oxy do lưu lượng tim giảm, do oxy khuyếch tán qua màng phế nang vào mao mạch phổi giảm. • + Do ứ máu phổi, phổi mất tính co bóp đàn hồi nên dung tichs sống giảm, do vậy phổi và tổ chức thiếu oxy.
  18. • - Hen tim: là những cơn khó thở mạnh xảy ra vào ban đêm do vai trò dây thần kinh phế vị tăng cường hoạt động trong giấc ngủ gây xung huyết phổi và co thắt cơ trơn phế quản. • - Phù phổi cấp: là hiện tượng chất dịch ở mao mạch phổi đột nhiên tràn vào phế nang làm bệnh nhân khó thở dữ dội như chết đuối trên cạn. • - Các biểu hiện khác: giảm huyết áp, rối loạn nhịp thở, tràn dịch phế mạc.
  19. • Cơ chế phù phổi cÊp : • tim trái suy, tim phải bình thường, bất chợt tăng hoạt động (do kích thích hay do gắng sức) đẩy một lượng máu quá nhiều lên phổi mà tim trái không kịp tống máu đi kết hợp với tình trạng thiếu oxy làm mao mạch phổi tăng tính thấm, do đó huyết tương và máu thoát vào phế nang gây tràn dịch phế nang, ứ nước ở phổi gây nên các rales ướt.
  20. • 2.6. Cơ chế biểu hiện suy tim phải • 2.6.1. Nguyªn nh©n • - Lùc c¶n ë phæi (x¬ phæi, hÑp ®éng m¹ch phæi) • - Qu¸ t¶i thÓ tÝch (lç th«ng ®¹i-tiÓu tuÇn hoµn, th«ng liªn thÊt, liªn nhÜ • 2.6.2. Biểu hiện: chủ yếu ở ngoại biên do ứ và tăng áp lực hệ tĩnh mạch. • - Gan to: huyết áp tĩnh mạch tăng sẽ gây ứ máu trong gan làm gan to ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2