Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 1 - TS. Trần Thị Thảo
lượt xem 4
download
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 1: Mạch điện tuyến tính. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: khái niệm; mạch một chiều; mạch xoay chiều hình sin; các phương pháp giải mạch điện hình sin; tính chất mạch tuyến tính; mạng một cửa; mạng hai cửa; khuếch đại thuật toán; mạch chu kỳ; mạch điện ba pha;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 1 - TS. Trần Thị Thảo
- Lý thuyết mạch điện 1 Giảng viên: TS. Trần Thị Thảo Viện Điện, ĐH Bách khoa Hà Nội thao.tranthi@hust.edu.vn https://see.hust.edu.vn/ttthao https://sites.google.com/site/thaott3i/ https://sites.google.com/site/thaott3i/ 1
- About me https://sites.google.com/site/thaott3i/ https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2
- Nội dung ❑ Mạch điện tuyến tính ➢ Khái niệm ➢ Mạch một chiều ➢ Mạch xoay chiều hình sin ➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin ➢ Tính chất mạch tuyến tính ➢ Mạng một cửa ➢ Mạng hai cửa ➢ Khuếch đại thuật toán ➢ Mạch chu kỳ ➢ Mạch điện ba pha Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương, “Cơ sở kỹ thuật điện” 2. C. K. Alexander, M.N. O. Sadiku, “Fundamentals of Electric Circuits” https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3
- Nội dung ❑ Mạch điện tuyến tính ➢ Khái niệm ➢ Mạch một chiều ➢ Mạch xoay chiều hình sin ➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin ➢ Tính chất mạch tuyến tính ➢ Mạng một cửa ➢ Mạng hai cửa ➢ Khuếch đại thuật toán ➢ Mạch chu kỳ ➢ Mạch điện ba pha https://sites.google.com/site/thaott3i/ 4
- ➢ Các khái niệm cơ bản ▪ Dòng điện ▪ Điện áp ▪ Công suất và năng lượng ➢ Các phần tử cơ bản của mạch điện ➢ Mạch điện ➢ Định luật Kirchhoff ▪ Định luật Kirchhoff về dòng điện ▪ Định luật Kirchhoff về điện áp ▪ Hệ phương trình Kirchhoff độc lập https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5
- Dòng điện (1) ▪ Biến thiên của điện tích theo thời gian Điện tích cơ bản: e= 1,60218×10-19 C Đơn vị dòng điện : ampere (A), 1A=1C/s Đo dòng điện : A • Dòng điện một chiều (DC): • Dòng điện xoay chiều (AC): Không đổi theo thời gian, I Biến thiên (hình sin) theo thời gian, i(t) I i(t) t t https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6
- Dòng điện (2) Một chiều D.C. (Direct Current) Xoay chiều A.C. (Alternating Current) https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7
- Điện áp ▪ Điện áp (hiệu điện thế): • Năng lượng cần thiết để chuyển dời một đơn vị điện tích theo một hướng (ví dụ từ a đến b): uab = dw / dq Đơn vị: volt (V) w : năng lượng (Joule) q : điện tích (Colomb). V • Điện áp một chiều (DC): U • Điện áp xoay chiều (AC): u(t) https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8
- Công suất và năng lượng (1) ▪ Công suất: • Sự thay đổi năng lượng theo thời gian: dw/dt dw dw dq p= = dt dq dt Đơn vị: watt (W) dw dq u = = ui u dq dt Nếu dòng điện và điện áp không đổi (DC): P = UI Khi công suất là dương, phần tử hấp thụ năng lượng. Khi công suất là âm, phần tử cấp năng lượng. • Định luật bảo toàn công suất trong mạch: p=0 Tại mọi thời điểm, tổng công suất tiêu thụ = tổng công suất phát https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9
- Công suất và năng lượng (2) ▪ Công suất trung bình: p ▪ Năng lượng: Đặc trưng cho khả năng thực hiện công: t w = pdt = uidt t t t0 t0 Đơn vị: Joule (J) Thường dùng watt-giờ (Wh), 1 Wh = 3600J https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10
- Các phần tử cơ bản (1) Phần tử tích cực Phần tử thụ động – Nguồn áp – Điện trở độc lập – Điện cảm phụ thuộc – Điện dung – Nguồn dòng độc lập phụ thuộc https://sites.google.com/site/thaott3i/ 11
- Các phần tử cơ bản (2) ❑ Nguồn điện Car Battery Solar Cell https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12
- Các phần tử cơ bản (3) ▪ Nguồn áp độc lập (nguồn sức điện động): e(t) • Là nguồn lý tưởng, luôn có khả năng gây ra trên hai đầu của nó một điện áp theo quy luật đã cho, không e(t) phụ thuộc vào dòng qua nó. a b • Điện trở trong bằng không u(t) • Có thể một chiều hoặc xoay chiều u(t) =e(t) Ví dụ: e(t)=b-a E1=24V ; e2(t)=100sin314t V ❖ Khái niệm triệt tiêu nguồn áp e=0: ngắn mạch nguồn áp điện thế/thế e(t) (potential) https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13
- Các phần tử cơ bản (4) ▪ Nguồn dòng độc lập : j(t) • Là nguồn lý tưởng, luôn có khả năng bơm ra dòng điện theo quy luật đã cho j(t) a b • Điện trở trong vô cùng lớn • Có thể một chiều hoặc xoay chiều u(t) Ví dụ: J1=2A ; j2(t)=0,2cos314t A ❖ Khái niệm triệt tiêu nguồn dòng j(t) j=0: hở mạch nguồn dòng https://sites.google.com/site/thaott3i/ 14
- Các phần tử cơ bản (5) b) Nguồn phụ thuộc ▪ Nguồn áp phụ thuộc : e a b • Nguồn áp phụ thuộc áp: e(u) • Nguồn áp phụ thuộc dòng: e(i) ▪ Nguồn dòng phụ thuộc : • Nguồn dòng phụ thuộc áp: j(u) j • Nguồn dòng phụ thuộc dòng: j(i) a b https://sites.google.com/site/thaott3i/ 15
- Các phần tử cơ bản (1) Phần tử tích cực Phần tử thụ động – Nguồn áp – Điện trở độc lập – Điện cảm phụ thuộc – Điện dung – Nguồn dòng độc lập phụ thuộc https://sites.google.com/site/thaott3i/ 16
- Các phần tử cơ bản (6) ❑ Điện trở, điện dẫn R i(t) ▪ Đặc trưng cho sự tiêu tán của vùng xét Biến đặc trưng: u, i u(t) Phương trình mô tả (luật Ohm) : u=Ri R [] (Ohm), hoặc: i=gu Điện dẫn: g [S] (Siemens) Điện trở (resistor) trong mạch điện tử: 100 1k 2,2k 339 Source: www.digikey.com https://sites.google.com/site/thaott3i/ 17
- Các phần tử cơ bản (7) ❑ Điện dung ▪ Đặc trưng cho tính chất tích năng lượng điện trường của vùng xét C i(t) Biến đặc trưng: u, i Phương trình mô tả: Q=Q(u)=Cu u(t) C [F] (Farad) 𝑑𝑄 du 1 t 𝑖𝐶 = 𝑑𝑡 i =C dt u= idt C − Tụ điện (capacitor) trong mạch điện tử : https://sites.google.com/site/thaott3i/ 18
- Các phần tử cơ bản (8) ❑ Điện cảm ▪ Đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng từ trường của vùng xét L Biến đặc trưng: u, i, i(t) Phương trình mô tả: = (i)=Li u(t) 𝑑𝜓 di Đơn vị: H [Henry] 𝑢𝐿 = u=L 𝑑𝑡 dt Cuộn dây/cuộn cảm(inductor): https://sites.google.com/site/thaott3i/ 19
- Các phần tử cơ bản (9) ❑ Phần tử khuếch đại thuật toán (OPAMP) • Operational Amplifier: • Mô hình tương đương đương: uvào=+- - OPAMP lý tưởng: i+(t)= i-(t)=0 += - https://sites.google.com/site/thaott3i/ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện - Cung Thành Long
213 p | 51 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 1 - Cung Thành Long
23 p | 52 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - TS. Nguyễn Việt Sơn
246 p | 14 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 1 - TS. Trần Thị Thảo
24 p | 18 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 2.1 - TS. Trần Thị Thảo
44 p | 26 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 11 - TS. Trần Thị Thảo
44 p | 14 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 5 - TS. Trần Thị Thảo
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 8: Mạch điện ba pha
42 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ
11 p | 15 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 12 - TS. Trần Thị Thảo
40 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 2.2 - TS. Trần Thị Thảo
46 p | 35 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 4 - TS. Trần Thị Thảo
46 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 p | 14 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 p | 25 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 6 - Cung Thành Long
18 p | 27 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 4 - Cung Thành Long
20 p | 31 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 3 - TS. Trần Thị Thảo
16 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn