intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4 - ThS. Hà Lâm Oanh

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

166
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4 Lãi suất do ThS. Hà Lâm Oanh biên soạn với mục tiêu chính là: Hiểu rõ thế nào là lãi suất, hiểu rõ các cách phân loại lãi suất, hiểu rõ các phương pháp xác định lãi suất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4 - ThS. Hà Lâm Oanh

9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> MỤC TIÊU CHƯƠNG 4<br /> <br /> CHƯƠNG 4: LÃI SUẤT<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br />  Hiểu rõ thế nào là lãi suất.<br />  Hiểu rõ các cách phân loại lãi suất.<br />  Hiểu rõ các phương pháp xác định lãi suất.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> NỘI DUNG CHƯƠNG 4<br /> I.<br /> II.<br /> III.<br /> IV.<br /> <br /> Khái niệm và phân loại lãi suất.<br /> Phương pháp xác định lãi suất.<br /> Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường.<br /> Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. (tham<br /> khảo tài liệu)<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT<br /> 1. Khái niệm lãi suất.<br /> 2. Phân loại lãi suất.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT<br /> <br /> 1. Khái niệm lãi suất.<br />  Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử<br /> dụng vốn của người cho vay trong một khoảng thời gian<br /> nhất định.<br />  Nếu gọi số tiền vay là tiền gốc thì một tỷ lệ phần trăm<br /> tính trên số tiền gốc mà người đi vay phải trả cho người<br /> cho vay được gọi là lãi suất.<br />  Lãi suất được xem là loại giá cơ bản của thị trường tài<br /> chính và có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động<br /> kinh tế - tài chính.<br /> <br /> 1. Khái niệm lãi suất.<br />  Có 2 cách giải thích cho sự tồn tại của lãi suất:<br />  Giá trị thời gian của tiền tệ: thực tế cho thấy lãi suất là<br /> sự thanh toán cho việc sử dụng tiền theo thời gian.<br />  Chi phí cơ hội: thay vì cho vay người có tiền nhàn rỗi có<br /> thể sử dụng số tiền nhàn rỗi vào mục đích sinh lời khác.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT<br /> 2. Phân loại lãi suất.<br /> 2.1 Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được.<br /> 2.2 Căn cứ vào tính chất của các khoản vay.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT<br /> 2. Phân loại lãi suất.<br /> 2.1 Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được.<br />  Có 2 loại:<br />  Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất phải thanh toán.<br />  Lãi suất thực: là loại lãi suất đo lường sức mua của tiền<br /> lãi nhận được. Lãi suất thực được tính toán bằng việc<br /> điều chỉnh lãi suất danh nghĩa có tính đến lạm phát.<br />  Nếu gọi ir là lãi suất thực, in là lãi suất danh nghĩa và p là<br /> lạm phát thì lãi suất thực được tính như sau:<br /> <br /> ir = in - p<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT<br /> 2. Phân loại lãi suất.<br /> 2.1 Căn cứ vào tính chất của các khoản vay.<br />  Có 6 loại:<br />  Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là loại lãi suất mà các ngân hàng<br /> trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng.<br />  Lãi suất tín dụng ngân hàng: là loại lãi suất mà người vay vốn<br /> phải trả cho ngân hàng khi vay vốn từ ngân hàng.<br />  Lãi suất chiết khấu: là lãi suất được các NHTM áp dụng khi cho<br /> KH vay nợ dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá khi<br /> chưa đến kỳ hạn thanh toán.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> Phương pháp tính lãi.<br /> Hiện giá.<br /> Lãi suất hoàn vốn.<br /> Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu.<br /> Tỷ suất lợi tức của trái phiếu.<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT<br /> 2. Phân loại lãi suất.<br /> 2.1 Căn cứ vào tính chất của các khoản vay.<br />  Có 6 loại:<br />  Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất được NHTW áp dụng khi cho<br /> các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá khi<br /> chưa đến kỳ hạn thanh toán.<br />  Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất cho vay giữa các NHTM trên<br /> thị trường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng được hình<br /> thành theo quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trường liên ngân<br /> hàng.<br />  Lãi suất cơ bản: là lãi suất được các NHTM sử dụng để xây<br /> dựng lãi suất kinh doanh.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 1. Phương pháp tính lãi.<br />  Có hai phương pháp tính lãi: lãi đơn và lãi kép.<br />  Các tính lãi đơn:<br /> Gọi:<br /> - FV là tổng số tiền nhà đầu tư nhận được khi đáo hạn.<br /> - PV là tiền gốc ban đầu.<br /> - i là lãi suất cho vay (ngày, tháng, quý, năm).<br /> <br /> FV = PV(1+n.i)<br /> - Theo cách tính lãi đơn, tiền lãi của kỳ trước không được cộng<br /> vào tiền gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 1. Phương pháp tính lãi.<br />  Có hai phương pháp tính lãi: lãi đơn và lãi kép.<br />  Các tính lãi kép:<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 2. Hiện giá.<br /> Gọi:<br /> - FV là tổng số tiền nhà đầu tư nhận được khi đáo hạn.<br /> - PV là tiền gốc ban đầu.<br /> - i là lãi suất cho vay (ngày, tháng, quý, năm).<br /> <br /> FV = PV(1+i)n<br />  Theo cách tính lãi kép, tiền lãi của kỳ trước được cộng vào tiền<br /> gốc để tính tiền lãi của kỳ sau.<br /> <br /> PV =<br /> <br /> - Trong trường hợp lãi suất không cố định, chúng ta phải sử<br /> dụng công thức sau để tính hiện giá:<br /> <br /> PV =<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> i∗)<br /> <br /> ⇒ i* =<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> <br /> 10%<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> .<br /> .<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Nợ đơn:<br />  Dựa vào công thức tính lãi đơn, chúng ta có thể diễn tả nghiệp<br /> vụ trên bằng công thức sau:<br /> (<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> .<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Nợ đơn:<br />  Với khoản nợ đơn thì khi đi vay người vay nợ đồng ý trả cho<br /> người cho vay theo phương thức: tiền gốc cộng với tiền lãi khi<br /> đáo hạn.<br />  Ví dụ: Ngân hàng Vietcombank cung cấp cho công ty Bình An<br /> một khoản nợ đơn 1 tỷ đồng với kỳ hạn 1 năm. Sau một năm<br /> công ty Bình An phải trả cho ngân hàng Vietcombank tổng số<br /> tiền là 1,1 tỷ đồng (tiền gốc 1 tỷ đồng và tiền lãi là 100 triệu<br /> đồng).<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> 1.000.000.000 =<br /> <br /> FVn<br /> (1+i1)n1(1+i2)n2…(1+in)nn<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Lãi suất hoàn vốn là loại lãi suất làm cân bằng hiện giá của tất<br /> cả khoản thu nhận được từ một công cụ nợ với giá trị hiện tại<br /> của nó.<br />  Căn cứ vào cách thức trả lãi và tiền gốc, có thể chia các công<br /> cụ nợ thành bốn nhóm: nợ đơn, trái phiếu chiết khấu, trái phiếu<br /> coupon và nợ thanh toán cố định.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> FVn<br /> (1+i)n<br /> <br /> .<br /> <br /> = 0,1 =<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu chiết khấu:<br />  Đối với loại trái phiếu chiết khấu, người đi vay trả cho người<br /> cho vay một khoản thanh toán đơn bằng đúng mệnh giá của<br /> trái phiếu. Sự tính toán lãi suất hoàn vốn đối với trái phiếu chiết<br /> khấu giống như nợ đơn.<br />  Ví dụ: công ty A phát hành trái phiếu chiết khấu có thời gian 1<br /> năm với mệnh giá là 10 triệu đồng. Khi đó công ty A nhận được<br /> số tiền vay là 9,174311 triệu và thanh toán 10 triệu đồng sau 1<br /> năm.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu chiết khấu:<br />  Dựa vào công thức tính lãi đơn, có thể khái quát nghiệp vụ trên<br /> theo công thức sau:<br /> <br /> 9.174.311 =<br /> =><br /> <br /> i=<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu chiết khấu:<br />  Từ ví dụ có thể khái quát công thức tính lãi suất hoàn vốn của<br /> trái phiếu chiết khấu có thời hạn 1 năm (i*) như sau:<br /> <br /> 10.000.000<br /> 1+i∗<br /> <br /> i* =<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu chiết khấu:<br />  Nếu trái phiếu chiết khấu có thời gian n năm, thì lãi suất hoàn<br /> vốn được tính như sau:<br />  Từ công công thức tính lãi kép ta suy ra:<br /> <br /> P=<br /> <br />  Biến đổi công thức:<br /> <br /> F<br /> (1+i∗)n<br /> <br /> i* =<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu coupon:<br />  Phát hành trái phiếu coupon, người đi vay thực hiện phương<br /> thức thanh toán nhiều lần số tiền lãi theo định kỳ chẳng hạn<br /> như nửa năm hoặc một năm một lần và thanh toán tiền gốc khi<br /> đáo hạn.<br />  Một trái phiếu coupon phải ghi rõ ngày đáo hạn, mệnh giá,<br /> người phát hành (Chính phủ, công ty…) và lãi suất coupon. Lãi<br /> suất coupon được xác định bằng số tiền thanh toán coupon<br /> hàng năm chia cho mệnh giá.<br /> <br /> -1<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu coupon:<br />  Ví dụ: nếu công ty A phát hành trái phiếu với mệnh giá 10 triệu<br /> đồng với kỳ hạn 20 năm và lãi suất coupon là 10%. Như vậy,<br /> công ty A sẽ thanh toán 1 triệu đồng tiền lãi hàng năm và thanh<br /> toán 10 triệu đồng tiền gốc khi đáo hạn 20 năm.<br />  Dựa vào kỹ thuật hiện giá, có thể thiết lập công thức tính giá cả<br /> hiện hành của coupon (P) với lãi suất hoàn vốn (i*) như sau:<br /> <br /> P=<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> P<br /> <br /> Trong đó:<br /> F: mệnh giá trái phiếu.<br /> P: giá hiện hành của trái phiếu chiết khấu.<br /> <br /> 10.000.000 − 9.174.311<br /> = 0.09 = 9%<br /> 9.174.311<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> F−P<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> +<br /> +<br /> +…+<br /> +<br /> (1+i∗) (1+i∗)2 (1+i∗)3<br /> (1+i∗)20 (1+i∗)20<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu coupon:<br />  Khái quát hơn với trái phiếu coupon:<br /> <br /> P=<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> F<br /> <br /> +<br /> +<br /> +…+<br /> +<br /> (1+i∗) (1+i∗)2 (1+i∗)3<br /> (1+i∗)n (1+i∗)n<br /> <br />  Hay<br /> <br /> P = C*(∑<br /> <br /> (1+i∗)n<br /> <br /> F<br /> (1+i∗)−n<br /> F<br /> )+<br /> = C*<br /> +<br /> i∗<br /> (1+i∗)n<br /> (1+i∗)n<br /> <br />  Trong đó:<br /> P: giá cả trái phiếu coupon, C: mức thanh toán coupon hàng năm,<br /> F: mệnh giá trái phiếu coupon, n: số năm tới ngày đáo hạn.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 3. Lãi suất hoàn vốn.<br />  Trái phiếu coupon:<br />  Có một trường hợp đặc biệt của trái phiếu coupon là trái phiếu<br /> vĩnh cửu. Trái phiếu này có đặc điểm là không có kỳ đáo hạn,<br /> không hoàn trả tiền gốc mà chỉ trả một khoản coupon cố định ©<br /> mãi mãi. Do không thanh toán tiền gốc nên<br /> có giá trị<br /> (1+i∗)n<br /> bằng 0. Vậy giá cả của trái phiếu vĩnh cửu là P = ∗ . Suy ra lãi<br /> i<br /> suất hoàn vốn của nó là: i* =<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu.<br />  Để thấy được mối liên hệ giữa lãi suất và trái phiếu, trong phần<br /> này chúng ta đơn cử xét mối quan hệ giữa lãi suất và trái phiếu<br /> coupon.<br />  Giả sử, ông A mua trái phiếu coupon có kỳ hạn 20 năm với<br /> mệnh giá là 1.000 USD, lãi suất coupon (hàng năm) là 10%.<br /> Sau khi nắm giữ một khoảng thời gian, ông A cần tiền và bán<br /> trái phiếu này trên thị trường. Giả sử, lãi suất thị trường trái<br /> phiếu tăng lên hơn 10%, trong tình huống sẽ không có nhà đầu<br /> tư nào muốn mua trái phiếu của ông A với giá 1.000 USD để chỉ<br /> hưởng 10% lãi suất. Như vậy, muốn bán được trái phiếu buộc<br /> ông A phải bán với mức giá thấp hơn 1.000 USD.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu.<br />  Trái phiếu coupon của ông A có khoản thanh toán coupon hàng<br /> năm C=1000*10%=100 USD. Giả sử ông ta bán trên thị trường<br /> với giá P = 750 USD, mặc dù lãi suất coupon là 100/1000 USD<br /> hoặc 10%, nhưng lãi suất hiện hành (Current yield) lại là: C/P =<br /> 100/750 = 13,3%<br />  Khi quyết định đầu tư số tiền tiết kiệm của mình, các nhà đầu tư<br /> có nên so sánh 13,3% lãi suất hiện hành của trái phiếu này với<br /> lãi suất hiện hành của trái phiếu khác hay không? Câu trả lời là<br /> không. Cần lưu ý rằng, lãi suất được sử dụng để so sánh lợi<br /> tức của một công cụ tài chính phải là lãi suất hoàn vốn.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu:<br /> Từ phân tích trên, chúng ta có thể đưa ra ba mối quan hệ giữa lãi<br /> suất hoàn vốn, lãi suất hiện hành và lãi suất coupon của trái phiếu<br /> như sau:<br />  Nếu như giá hiện hành của trái phiếu P bằng với giá danh<br /> nghĩa F thì không có nảy sinh khoản lời vốn hay lỗ vốn từ việc<br /> nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế lãi suất hoàn vốn<br /> i* bằng với lãi suất hiện hành C/P, và bằng với lãi suất coupon<br /> C/F.<br />  Nếu như giá hiện hành nhỏ hơn giá danh nghĩa (PF), một nhà<br /> đầu tư bị lỗ vốn khi nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì<br /> thế lãi suất hoàn vốn i* nhỏ hơn lãi suất hiện hành C/P và lớn<br /> hơn lãi suất coupon C/F.<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT<br /> 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu:<br /> Ví dụ, có một trái phiếu kỳ hạn 10 năm, mệnh giá 1000USD, lãi<br /> suất coupon 10% và bán với giá 1000USD. Nhà đầu tư mua trái<br /> phiếu, nếu như nắm giữ trái phiếu cho đến 10 năm thì nhà đầu tư<br /> nhận được lãi suất 10%. Khi đó lãi suất hoàn vốn bằng với lãi suất<br /> hiện hành và lãi suất coupon là 10%. Cũng trái phiếu đó, nếu như<br /> bán với giá 900 USD thì nhà đầu tư sẽ nhận được khoản lời vốn<br /> khi đáo hạn, và lãi suất hoàn vốn (tính toán được 11,75%) lớn hơn<br /> lãi suất hiện hành (100/900 = 11,1%) và lãi suất coupon<br /> (100/1.000 = 10%). Cũng trái phiếu đó, nếu như bán với giá 1.100<br /> USD thì nhà đầu tư sẽ nhận được khoản lỗ vốn khi đáo hạn và lãi<br /> suất hoàn vốn (tính toán được 8,84%) nhỏ hơn lãi suất hiện hành<br /> (100/1.100 = 9,09%) và lãi suất coupon (100/1.000=10%).<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2