Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 5 - Bùi Văn Thành
lượt xem 66
download
Chương 5 Mã hóa kênh truyền thuộc bài giảng lý thuyết thông tin, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: khái niệm về mã phát hiện sai và sửa sai, mã khối tuyến tính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 5 - Bùi Văn Thành
- CHƯƠNG 5 Mã hóa kênh truyền 1
- Nội dung Khái niệm về mã phát hiện sai và sửa sai. – Cơ chế phát hiện sai của mã hiệu. – Khả năng phát hiện và sửa sai. – Hệ số sai không phát hiện được. Mã khối tuyến tính – Định nghĩa – Ma trận kiểm tra – Mạch mã hóa – Giải mã – Syndrome và sự phát hiện lỗi – Sửa lỗi 2
- Vấn đề Lỗi khi truyền dữ liệu trên một hệ thống truyền tin: • Lỗi khi truyền tin là một điều khó tránh. • Nguyên nhân: Do nhiễu bên ngoài xâm nhập, tác động lên kênh truyền, làm thông tin truyền đi bị sai. 1→0 0→1 • Việc khắc phục và kiểm soát lỗi là một vấn đề hết sức quan trọng. 3
- Nguyên lý mã hóa kiểm soát lỗi • Nguyên lý chung là thêm vào tập mã cần truyền một tập bit kiểm tra nào đó để bên nhận có thể kiểm soát lỗi. • Bên phát: Bổ sung thêm thông tin (thêm bit) vào bit cần gửi. • Bên thu: Nhận thông tin bổ sung ở phía phát, kiểm tra, phát hiện và sửa lỗi. k bit k+n-k = n bit Phát Bộ mã KSL Thu + (n-k) bit Thông tin Với n-k: bit kiểm tra 4
- Khái niệm về mã phát hiện sai và sửa sai. Dạng sai lầm của mã hiệu được truyền tuỳ thuộc tính chất thống kê của kênh: sai độc lập dẫn đến sai ngẫu nhiên: 1 hoặc 2 sai. Sai tương quan dẫn đến sai chùm (sai cụm) Người ta thống kê: sai ngẫu nhiên xẩy ra 80%, sai chùm xảy ra 20%. Xác suất xuất hiện một từ mã n ký hiệu có t sai bất kỳ: p(n,t) = Cntpst(1-ps)n-t 5
- Cơ chế phát hiện sai của mã hiệu. Số từ mã có thể có: N0 = 2n Số từ mã mang tin: N = 2k. Số từ mã không dùng đến: 2n –2k (số tổ hợp cấm) Để mạch có thể phát hiện hết i lỗi thì phải thỏa mãn điều kiện: 2n 2k 1 E Trong đó EΣ = E1 + E2+ . . . + Ei E1, E2, . . Ei là tập hợp các vector sai 1,2 . . .i lỗi. Để phát hiện và sửa hết sai 1 lỗi ta có: 2n 2k n 1 6
- Khả năng phát hiện và sửa sai Trọng số Hamming của vector t: ký hiệu: w(t) được xác định theo số các thành phần khác không của vector. Ví dụ: t1 = 1 0 0 1 0 1 1 w(t1) = 4 Khoảng cách giữa 2 vector t1, t2: ký hiệu, d(t1, t2) được định nghĩa là số các thành phần khác nhau giữa chúng. Ví dụ: t2 = 0 1 0 0 0 1 1 d(t1, t2) = 3 chúng khác nhau ở vị trí 0, 1 và 3 Khoảng cách Hamming giữa 2 vector mã t1, t2 = trọng số của vector tổng t1 t2: d(t1, t2)=w(t1 t2) . t1 = 1 0 0 1 0 1 1 t2 = 0 1 0 0 0 1 1 t1 t2 = 1 1 0 1 0 0 0 w(t1 t2) = 3 = d(t1, t2)
- Điều kiện phát hiện sai Điều kiện để một mã tuyến tính có thể phát hiện được t sai: d t+1 ví dụ: t = 1 d 2; t = 2 d 3 t=5d6 Điều kiện để một mã tuyến tính có thể phát hiện và sửa được t sai: d 2t + 1 t = 1 d 3; t = 2 d 5; t = 5 d 11 8
- Hệ số sai không phát hiện được Ví dụ: đối với bộ mã (5,2) có trọng số Hamming w =2 ta xác định được hệ số sai không phát hiện được: p’ = C21pqC31 pq2 + C22p2C32p2q nếu p = 10-3 p’ 6p2 = 6.10-6 nghĩa là có 106 bit truyền đi, 103 bit bị sai thì có 6 bit sai không phát hiện được. 9
- Phương trình đường truyền • Gọi từ mã phát đi là T. • Gọi từ mã nhận được là R • Gọi từ mã sai do đường truyền gây ra là E. phương trình đường truyền: R=TE T=RE E=TR Đối với mã nhị phân 3 phương trình trên tương đương nhau. 10
- Vector sai – cô cheá söûa loãi Vector sai: E = (e0, e1, …, en) Ví dụ: E = (1 0 0 1 0 1 0) sai ở vị trí 0, 3, 5 Trong các hệ thống truyền số liệu có 2 cơ chế sửa lỗi: • Cơ chế ARQ(Automatic Repeat Request-cơ chế tự động phát lại): cơ chế yêu cầu phát lại số liệu một cách tự động (khi phát hiện sai) . cơ chế này có 3 dạng cơ bản: Cơ chế ARQ dừng & chờ (stop and wait ARQ) Cơ chế ARQ quay ngược N vector (N go back ARQ). Cơ chế ARQ chọn lựa việc lặp lại. • Cơ chế FEC (Forward Error Control): phát hiện và tự sửa sai sử dụng các loại mã sửa lỗi. Khi có sai đơn (1 sai) người ta thường dùng các loại mã như: mã khối tuyến tính, mã Hamming, mã vòng… Khi có sai chùm (> 2 sai) người ta thường dùng các loại mã như: mã BCH, mã tích chập, mã Trellis, mã Tubor, mã Tubor Block, mã tổng hợp GC… 11
- Mã khối tuyến tính • Mã khối tuyến tính được xây dựng dựa trên các kết quả của đại số tuyến tính là một lớp mã được dùng rất phổ biến trong việc chống nhiễu. • Định nghĩa: • Một mã khối có chiều dài n, k bit gồm 2k từ mã tuyến tính C(n,k) nếu và chỉ nếu 2k từ mã hình thành một không gian vectơ k chiều 2n, gồm tất cả các vectơ n thành phần trên trường Galois sơ cấp GF(2) ( bao gồm 2 phần tử {0,1} với 2 phép tính + và *). • Mã tuyến tính C(n,k) có mục đích mã hóa những khối tin (hay thông báo) k bit thành những từ mã n bit. Hay nói cách khác trong n bit của từ mã có chứa k bit thông tin. • Ví dụ: C (7,4): Từ mã dài 7 bit. Thông tin cần truyền: 4 bit. 12
- Cách biểu diễn mã – Ma trận sinh • Mã tuyến tính C(n,k) là một không gian k chiều của không gian vectơ n thành phần, cho nên tồn tại k từ mã độc lập tuyến tính (g0,g1,…,gk-1) sao cho mỗi từ mã trong C là một tổ hợp tuyến tính của k từ mã này : w a0 g 0 a1 g1 ... ak 1 g k 1 (ai {0,1}i 0,1,..., k 1) • k từ mã này tạo thành một ma trận sinh cấp k x n như sau: g 0 g 00 g 01 ... g 0 ( n 1) g g g11 ... g1( n 1) 1 10 Gk n ... g k 1 g ( k 1) 0 g ( k 1)1 ... g ( k 1)( n 1) Với: gi = (gi0, gi1… gi(n-1)) với i = 0, 1, …, k-1 13
- Cách mã hóa • Nếu u = (a0,a1,…,ak-1) , với ai =0/1 và 0i k-1, là thông tin cần được mã hóa. • Goïi t laø töø maõ phaùt ñi: t = t0 t1 ….tn-1 , Vôùi tj = 0 hoaëc 1 vaø 0 j k-1 thì từ mã w tương ứng với t được hình thành bằng cách lấy t x G w = t x G = a0g0 + a1g1 +…+ ak-1gk-1 • Vì các từ mã tương ứng với các thông báo được sinh ra bởi G theo cách trên nên G được gọi là ma trận sinh của bộ mã. • Maõ khoái tuyeán tính heä thoáng coù caáu truùc: n-k bits kiểm tra K bits mang tin Độ dài từ mã : n 14
- Ví dụ • Cho ma trận sinh của một mã tuyến tính C(7,4) sau: 1 1 0 1 0 0 0 g 0 1 0 1 1 1 0 0 G 4 7 g1 g 2 0 1 0 0 0 1 1 g 3 1 0 1 0 0 0 1 • Nếu u = (u0 u1 u2 u3) = (1101) là thông tin cần mã hóa thì từ mã tương ứng là: 1 1 0 1 0 0 0 t u.G (u0, u1, u2, u3) 0 1 1 0 1 0 0 ~ ~ 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 t0 = u0.1 + u1.0 + u2.1 + u3.1 = u0+ u2 + u3 = 1 + 0 +1 = 0 t1 = u0.1 + u1.1 + u2.1 + u3.0 = u0 + u1 + u2 = 1+ 1 +0 = 0 t2 = u0.0 + u1.1 + u2.1 + u3.1 = u1 + u2 + u3 = 1+0+ 1 = 0 t3 = u0.1 + u1.0 + u2.0 + u3.0 = u0 = 1 t4 = u0.0 + u1.1 + u2.0 + u3.0 = u1 = 1 t5 = u0.0 + u1.0 + u2.1 + u3.0 = u2= 0 t6 = u0.0 + u1.0 + u2.0 + u3.1 = u3= 1 • => w = (0001101) 15
- Ma trận sinh • Bất kỳ k từ mã độc lập tuyến tính nào cũng có thể được dùng để làm ma trận sinh cho bộ mã. • Một bộ mã tuyến tính (không gian mã) có thể có nhiều ma trận sinh khác nhau cùng biểu diễn. • Mỗi ma trận sinh tương ứng với một cách mã hóa khác nhau. 16
- Cách giải mã • Từ ma trận sinh ở ví dụ trước, gọi: u = (a0, a1, a2, a3) là thông tin, w = (b0, b1, b2, b3 , b4 , b5 , b6) là từ mã tương ứng. • Ta có hệ phương trình liên hệ giữa u và w w=uxG ↔ b0 = a0 + a1 + a3 (1) b1 = a0 + a2 (2) g 0 1 1 0 1 0 0 0 b2 = a1 + a3g (3) 1 0 1 1 1 0 0 G 4 7 1 b3 = a0 + a1g 3 0 1 0 0 0 1 1 (4) b4 = a1 g 4 (5) 1 0 1 0 0 0 1 b5 = a2 (6) b6 = a2 + a3 (7) 17
- Cách giải mã (tt) • Chọn bốn phương trình đơn giản nhất để giải các ai theo các b1 • Chọn các phương trình (4), (5), (6), (7) ta giải được: a0 = b3 + b4 0 g 1 1 0 1 0 0 0 g a1 G b4 1 = 1 0 1 1 1 0 0 4 7 g 3 0 1 0 0 0 1 1 a2 = b5 g 4 1 0 1 0 0 0 1 a3 = b5 + b6 • Hệ phương trình trên gọi là hệ phương trình giải mã. • Có thể có nhiều hệ phương trình giải mã khác nhau, nhưng kết quả sẽ giống nhau. 18
- Mã tuyến tính hệ thống • Một mã tuyến tính C(n,k) được gọi là mã tuyến tính hệ thống nếu mỗi từ mã có một trong hai dạng sau: • Dạng 1: Từ mã bao gồm phần thông tin k bit đi trước và phần còn lại (gồm n-k bit) đi sau (phần này còn được gọi là phần dư thừa hay phần kiểm tra) k bit thông tin n - k bit kiểm tra • Dạng 2: Ngược lại của dạng 1, từ mã bao gồm phần kiểm tra đi trước và phần thông tin đi sau. . n - k bit kiểm tra k bit thông tin 19
- Ma trận sinh hệ thống 1 0 0 P00 P01 P0 ( n k 1) 0 1 0 P10 P11 P1( n k 1 ) G k n I kk | Pk ( n k ) 0 0 1 P( k 1) 0 P( k 1)1 P( k 1)( n k 1) k k k (nk ) • Ví dụ: Mã hóa 1 0 0 0 1 1 0 0 u = 1101 → w = u x Ght = 1101000 1 0 0 0 1 1 G ht ( 4 7 ) Giãi mã 0 0 1 0 1 1 1 w = 0110100 → u = 0110 0 0 0 1 1 0 1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VỀ LÝ THUYẾT THÔNG TIN
63 p | 384 | 103
-
Bài giảng môn học Lý thuyết thông tin - Hồ Văn Quân
311 p | 797 | 54
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 4 - Bùi Văn Thành
33 p | 302 | 31
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 3 - Bùi Văn Thành
20 p | 191 | 22
-
Bài giảng Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin: Mật mã cổ điển - Vũ Đình Hòa
48 p | 166 | 22
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 1 - Bùi Văn Thành
68 p | 221 | 21
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 2 - Bùi Văn Thành
31 p | 136 | 20
-
Bài giảng Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin: Mật mã cổ điển - PGS.TS. Vũ Đình Hòa
22 p | 170 | 15
-
Bài giảng An toàn thông tin - Chương 2: Mật mã học
39 p | 161 | 15
-
Tóm tắt bài giảng Lý thuyết thông tin
56 p | 158 | 15
-
Bài giảng Lý thuyết hệ thống thông tin - Dương Trần Đức (biên soạn)
143 p | 136 | 14
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 1 - Hà Quốc Trung
11 p | 158 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin: Phần mở đầu - Vũ Đình Hòa
19 p | 75 | 11
-
Bài giảng 1 giới thiệu môn học Lý thuyết thông tin: - Nguyễn Phương Thái
9 p | 123 | 8
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 1 - TS. Phạm Hải Đăng
17 p | 12 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 2 - Hoàng Thanh Hòa
38 p | 58 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 1 - Hoàng Thanh Hòa
87 p | 68 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn