intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng - ĐH Kinh tế HCM

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

338
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng nhằm lý giải sự hình thành đường cầu thị trường của sản phẩm, trên cơ sở phân tích cách ứng sử hợp lý của người tiêu dùng. Cách ứng xử hợp lý của người tiêu dùng: với thu nhập bằng tiền nhất định, người tiêu dùng sẽ phân phối thu nhập của họ như thế nào cho các sản phẩm để đạt mức thỏa mãn tối đa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng - ĐH Kinh tế HCM

  1. BÀI 2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu :  Lý giải sự hình thành đường cầu thị trường của sản phẩm, trên cơ sở phân tích cách ứng sử hợp lý của người tiêu dùng.  Cách ứng xử hợp lý của người tiêu dùng: với thu nhập bằng tiền nhất định, người tiêu dùng sẽ phân phối thu nhập của họ như thế nào cho các sản phẩm để đạt mức thỏa mãn tối đa. 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 1
  2. I. SỰ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Khái niệm hữu dụng ( Q U Ích lợi, thỏa dụng - 0 8 Utility) 1 8 6 2 6 4 3 4 4 2 2 5 0 5 6 7 0 6 -2 1 2 3 4 7 -4 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 2
  3. 2. Tổng hữu dụng Q (soá buoåi TU (ñvhd) TU (Total xem ca Utility). nhaïc/tuaàn) TU = f(Q) 0 1 8 2 14 Ví dụ : Biểu tổng hữu 18 3 dụng của một sinh 20 4 viên khi đi xem ca 20 5 nhạc trong tuần 18 6 như sau: 14 7 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 3
  4. Đồ thị đường tổng hữu dụng: Tu 25 20 20 20 18 18 15 14 14 10 8 5 0 0 0 2 4 6 8 Q 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 4
  5. 3. Hữu dụng biên : Marginal Utility (MU) Biểu tổng hữu dụng và hữu dụng biên của một sinh viên khi đi xem ca nhạc trong tuần Q (soá buoåi xem TU (ñvhd) MU (ñvhd) ca nhaïc/tuaàn) 0 1 8 8 2 14 6 3 18 4 4 20 2 5 20 0 6 18 -2 7 14 -4 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 5
  6. Tu 25 20 20 20 18 18 15 14 14 10 8 5 0 0 0 2 4 6 8 Q 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 6
  7. Nếu TU liên tục thì : dTU MUx = ----------- dQx Hay: MUx = (TU)’x Trên đồ thị MU chính là độ dốc của TU. • Quy luật hữu dụng biên giảm dần : Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X, trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần. 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 7
  8. II>. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG. 1>. Sở thích của người tiêu dùng. a>. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng: • Giả thiết thứ nhất : sự ưa thích là hoàn chỉnh. • Ví dụ: Túi hàng A gồm: 0,5 kg thịt và 1,5 kg cá. Túi hàng B gồm : 1,5 kg thịt và 0,5 kg cá. . 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 8
  9. • Nếu một người tiêu dùng thích ăn cá thì mức ưa thích đối với túi hàng A cao hơn túi hàng B, cô ta xếp loại mức ưa thích A > B. Ngược lại, người tiêu dùng này thích thịt hơn thì mức ưa thích đồi với túi hàng B cao hơn túi hàng A, cô ta xếp loại A< B. Và nếu, người tiêu dùng này ưa thích cá và thịt như nhau thì cô ta xếp loại mức ưa thích A =B 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 9
  10. • Giả thiết thứ hai : sự ưa thích có tính bắc cầu. Ví dụ : Nước ngọt được ưa thích hơn cafe và cafe được ưa thích hơn trà đá thì nước ngọt được ưa thích hơn trà đá. • Giả thiết thứ ba : tất cả mọi thứ hàng hoá đều tốt . Những giả thiết này áp dụng cho hầu hết mọi người trong mọi trường hợp, là cơ sở cho mô hình lý thuyết tiêu dùng; và nó không giải thích sự ưu thích của người tiêu dùng – mà chỉ mô tả những sự ưa thích đó. 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 10
  11. Quần áo Người tiêu dùng ưa (Đơn vị tính theo tuần) thích túi hàng A hơn các túi hàng 50 B năm ở ô màu xanh. Trong khi đó, các túi hàng nằm ở ô 40 H E màu hồng lại được ưa thích hơn túi A hàng A. 30 D 20 G 10 Thực phẩm 10 20 30 40 (Đơn vị tính theo tuần) 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 11
  12. Quần áo Các túi hàng B,A, & D (Đơn vị tính theo tuần) Có mức độ thỏa mãn như nhau 50 B •E được ưa thích hơn U1 •U1 được ưa thích hơn H & G H 40 E A 30 D 20 U1 G 10 Thực phẩm 10 20 30 40 (Đơn vị tính theo tuần) 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 12
  13. b . Các đường bàng quan: Đường bàng quan thể hiện tất cả sự kết hợp các túi hàng thị trường và các túi hàng này tạo nên mức thoả mãn như nhau cho một người tiêu dùng 60 50 A Biểu diễn 40 các túi D hàng A, 30 B B, C, D, E trên 20 C đồ thị: E U1 10 0 0 10 20 30 40 50 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 13
  14. Các đường bàng quan (Indifference curve) Y C B D U2 A U1 0 X
  15. b . Các đường bàng quan (indifference curve): Đặc điểm của đường bàng quan : - Dốc xuống về bên phải - Các đường bàng quan không cắt nhau. - Lồi về gốc O Tỷ lệ thay thế biên MRS (Marginal Rate of Substitution) Tỷ lệ thay thế biên của thực phẩm F cho quần áo C (MRSFC) là số lượng quần áo C giảm xuống để sử dụng tăng thêm một đơn vị thực phẩm F. MRSFC = - C / F = MUf/ MUc (1) 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 15
  16. Hệ số góc - Tỷ lệ thay thế biên của đường bàng quan Y 14 MRS = 6 A 8 1 4 MRS = 1 B 3 Indifference 1 curve 0 2 3 6 7 X
  17. ª Đặc điểm của các đường bàng quan – Đường bàng quan dốc xuống từ trái sang phải. • Nếu đường bàng quang dốc lên sẽ ngược lại với giả thiết cho rằng có nhiều hàng hóa thì tốt hơn là có ít hàng hóa. • Tuy nhiên có những hình dạng đặc biệt của đường bàng quan. 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 17
  18. Kiểu dáng Sự ưa thích của người tiêu dùng A Những người tiêu dùng này sẵn sàng bỏ qua nhiều về kiểu dáng để có một xe ô tô có hiệu quả hoạt động tốt hơn. Hiệu suất 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 18
  19. Nhóm người tiêu dùng B: Kiểu dáng Những người tiêu dùng này sẵng sàng từ bỏ qua nhiều về hiệu quả hoạt động để có kiểu dáng mới. Hiệu quả hoạt động 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 19
  20. Nhóm người tiêu dùng C: chỉ ưa thích Kiểu dáng Hiệu quả họat động Hiệu quả hoạt động 4/12/2014 Faculty of Economics - VNU HCM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2