intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - GV. Đinh Thiện Đức

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

188
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Tối đa hoá lợi ích và sự lựa chọn thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô, trong chương học này người học sẽ được tìm hiểu về hạn chế ngân sách, tối đa hóa lợi ích, và các kiến thức liên quan đến tối đa hóa lợi ích và sự lựa chọn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - GV. Đinh Thiện Đức

  1. Chương 3 TỐI ĐA HOÁ LỢI ÍCH VÀ SỰ LỰA CHỌN Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved.
  2. Nguyên lý tối ưu • Tối đa hoá lợi ích, với một lượng thu nhập cố định, người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá và dịch vụ sao cho: – Thu nhập phải sử dụng hết – Tỷ lệ của sự đánh đổi giữa các hàng hoá (MRS) bằng tỷ lệ tại đó các hàng hoá có thể thay thế cho nhau trên thị trường
  3. Hạn chế ngân sách • Giả sử một cá nhân có I đồng để phân bổ cho hai hàng hoá X và Y: PXX + PYY = I Y Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua Một cá nhân chỉ có thể lựa chọn I hàng hoá Y tập hợp 2 hàng hoá X và Y trong hình tam giác bên PY Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua hàng hoá X X I PX
  4. Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần • Chúng ta có thể đưa biểu đồ các đường bàng quan đến với giới hạn ngân sách để chỉ ra quá trình tối đa hoá lợi ích Người tiêu dùng có thể đạt được lợi ích cao Y hơn điểm A khi phân bổ lại thu nhập A Người tiêu dùng không thể đạt được C tại điểm C do thu nhập hạn chế B U3 Điểm B là điểm tối đa hoá lợi ích U2 U1 X
  5. Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần • Tối đa hoá lợi ích tại điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách PX Y Hsgngansach  PY dY Hsg duongbangquan  dX U  constant B PX dY -  MRS U2 PY dX U  constant X
  6. Tối đa hoá lợi ích: điều kiện đủ • Quy luật tiếp điểm chỉ là điều kiện cần nhưng không đủ trừ khi chúng ta giả định rằng MRS giảm dần – Nếu MRS giảm dần, khi đó đường bàng quan là lồi ngặt • Nếu MRS không giảm dần, khi đó chúng ta phải kiểm tra điều kiện đủ để đảm bảo rằng chúng ta đạt được mức lợi ích tối đa
  7. Tối đa hoá lợi ích: điều kiện đủ • Quy luật tiếp điểm chỉ là điều kiện cần nhưng không đủ trừ khi chúng ta giải định rằng MRS giảm dần Y Tiếp điểm tại điểm A, nhưng cá nhân có thể đạt được lợi ích cao hơn tại B B A U2 U1 X
  8. Trường hợp n-hàng hoá • Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá: Lợi ích = U(X1,X2,…,Xn) với hạn chế về ngân sách: I = P1X1 + P2X2 +…+ PnXn • Lập hàm Lagrange: L = U(X1,X2,…,Xn) + (I-P1X1- P2X2-…-PnXn)
  9. Trường hợp n-hàng hoá • Điều kiện cần: L/X1 = U/X1 - P1 = 0 L/X2 = U/X2 - P2 = 0 • • • L/Xn = U/Xn - Pn = 0 L/ = I - P1X1 - P2X2 - … - PnXn = 0
  10. Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU KIỆN CẦN • Đối với hai hàng hoá bất kỳ: U / X i Pi  U / X j Pj • Tức là phân bổ ngân sách tối ưu Pi MRS ( X i cho X j )  Pj
  11. Giải thích bằng hàm Lagrange U / X1 U / X 2 U / X n    ...  P1 P2 Pn MU X1 MU X 2 MU X n    ...  P1 P2 Pn •  là lợi ích cận biên của mỗi đồng tiêu dùng thêm – Lợi ích cận biên của thu nhập
  12. Giải thích bằng hàm Lagrange • Đối với mọi hàng hoá người tiêu dùng mua, giá của hàng hoá đó thể hiện sự đánh giá lợi ích của đơn vị tiêu dùng cuối cùng của họ. MU X i Pi  
  13. Hàm cầu Cobb-Douglas • Hàm lợi ích Cobb-Douglas: U(X,Y) = XY • Lập hàm Lagrange: L = XY + (I - PXX - PYY) • Điều kiện cần: L/X = X-1Y - PX = 0 L/Y = XY-1 - PY = 0 L/ = I - PXX - PYY = 0
  14. Hàm cầu Cobb-Douglas • Điều kiện cần thể hiện: Y/X = PX/PY • Nếu  +  = 1: PYY = (/)PXX = [(1- )/]PXX • Thay vào phương trình ngân sách: I = PXX + [(1- )/]PXX = (1/)PXX
  15. Hàm cầu Cobb-Douglas • Hàm cầu đối với X I X*  PX • Hàm cầu đối với Y I Y*  PY • Cá nhân sẽ phân bổ  phần trăm thu nhập cho X và  phần trăm thu nhập cho Y
  16. Hàm cầu Cobb-Douglas • Hàm lợi ích Cobb-Douglas bản thân nó bị giới hạn về khả năng giải thích hành vi tiêu dùng thực tế – Phần thu nhập dành cho các hàng hoá cá biệt thường thay đổi trong việc phản ứng lại các điều kiện kinh tế thay đổi • Dạng hàm phổ biến hơn có thể hữu dụng hơn trong việc giải thích các quyết định tiêu dùng
  17. Hàm cầu CES • Giả sử rằng  = 0.5 U(X,Y) = X0.5 + Y0.5 • Lập hàm Lagrange: L = X0.5 + Y0.5 + (I - PXX - PYY) • Điều kiện cần: L/X = 0.5X-0.5 - PX = 0 L/Y = 0.5Y-0.5 - PY = 0 L/ = I - PXX - PYY = 0
  18. Hàm cầu CES • Có nghĩa là (Y/X)0.5 = Px/PY • Thay vào phương trình ngân sách, hàm cầu có thể viết lại là: I I X*  Y*  PX PY PX [1  ] PY [1  ] PY PX
  19. Hàm cầu CES • Trong các hàm cầu đó, sự phân chia thu nhập chi cho X hoặc Y không cố định – Nó phụ thuộc vào tỷ lệ giá hai hàng hoá • Nếu giá hàng hoá X (hoặc Y) cao hơn tương đối thì phần thu nhập chi cho X (hoặc Y) sẽ nhỏ hơn
  20. Hàm cầu CES • Nếu  = -1, U(X,Y) = X-1 + Y-1 • Điều kiện cần: Y/X = (PX/PY)0.5 • Hàm cầu về các hàng hoá: I I X*  0.5 Y*  0.5  PY   PX  PX [1   P  ]  PY [1   P  ]   X   Y 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1