3/3/2013<br />
<br />
Chương 3<br />
<br />
KINH TẾ HỌC VI MÔ<br />
<br />
Phân tích cầu<br />
<br />
(Microeconomics)<br />
Giảng viên chính: Phan Thế Công<br />
KHOA KINH TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
Email: congpt@vcu.edu.vn<br />
DĐ: 0966653999<br />
http://sites.google.com/site/congphanthe/<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung chương 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng<br />
Sự thay đổi của giá cả và đường cầu cá nhân<br />
Sự thay đổi thu nhập và đường Engel<br />
Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế<br />
Phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân<br />
Phương pháp tính ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu<br />
nhập<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cầu cá nhân<br />
Cầu thị trường<br />
Phản ứng của cầu và dự đoán cầu<br />
<br />
<br />
<br />
Phân tích độ co dãn của cầu<br />
Ước lượng và dự đoán cầu<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
4<br />
<br />
Đồ thị đường bàng quan<br />
<br />
Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng<br />
<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
Nội dung chương 3<br />
<br />
Cầu cá nhân<br />
<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Sở thích người tiêu dùng và đường bàng quan<br />
<br />
<br />
Các giả thiết cơ bản<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sở thích hoàn chỉnh<br />
Sở thích có tính chất bắc cầu<br />
Người tiêu dùng không bao giờ thỏa mãn (thích nhiều hơn<br />
thích ít)<br />
<br />
Khái niệm đường bàng quan<br />
<br />
<br />
Tập hợp tất cả những điểm mô tả các lô hàng hóa khác nhau<br />
nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng<br />
<br />
Cầu cá nhân<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
5<br />
<br />
Cầu cá nhân<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Các tính chất của đường bàng quan<br />
<br />
<br />
Đường bàng quan luôn có độ dốc âm<br />
<br />
Cầu cá nhân<br />
3/3/2013<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
Các tính chất của đường bàng quan<br />
<br />
<br />
Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho<br />
mức độ lợi ích càng lớn và ngược lại<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
9<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
8<br />
<br />
Các tính chất của đường bàng quan<br />
Đi từ trên xuống dưới, độ dốc đường bàng quan<br />
giảm dần (đường bàng quan có dạng lồi về phía<br />
gốc tọa độ)<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
10<br />
<br />
Một số dạng hàm lợi ích<br />
<br />
Hàm Cobb-Douglas<br />
<br />
<br />
<br />
TU ( X ,...Z ) = a. X 1 ....Z n<br />
<br />
Hai hàng hóa thay thế hoàn hảo<br />
<br />
U ( X , Y ) = aX + bY<br />
<br />
Trong đó:<br />
α1 > 0;…αn > 0<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
<br />
<br />
Một số dạng hàm lợi ích<br />
<br />
<br />
Các tính chất của đường bàng quan<br />
<br />
Trong đó:<br />
α > 0 và b > 0<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
11<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Một số dạng hàm lợi ích<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng<br />
<br />
Hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó:<br />
α > 0 và β > 0<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
13<br />
<br />
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng<br />
<br />
<br />
Công thức tính:<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
14<br />
<br />
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
15<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
16<br />
<br />
Đồ thị đường ngân sách<br />
<br />
Khái niệm:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Hàm lợi ích U = U(x,y)<br />
<br />
Đường ngân sách<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng<br />
hóa X cho hàng hóa Y (MRSX,Y) phản ánh số<br />
lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ<br />
bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích<br />
trong tiêu dùng không đổi<br />
<br />
Tập hợp các điểm mô tả các lô hàng mà người tiêu<br />
dùng có thể mua được với hết mức ngân sách trong<br />
trường hợp giá cả của các loại hàng hóa là cho trước<br />
<br />
Phương trình giới hạn ngân sách:<br />
<br />
XPX + YPY ≤ I<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
17<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Điều kiện tiêu dùng tối ưu<br />
<br />
<br />
Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách<br />
cho trước<br />
<br />
Bài toán tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách cho<br />
trước:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Người tiêu dùng có mức ngân sách I<br />
Giá hai loại hàng hóa là PX, PY<br />
Xác định tập hợp hàng hóa mang lại lợi ích lớn nhất<br />
cho người tiêu dùng<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
19<br />
<br />
<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
20<br />
<br />
Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách<br />
cho trước<br />
<br />
Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách<br />
cho trước<br />
<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại điểm đường<br />
bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách<br />
Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường<br />
ngân sách<br />
<br />
<br />
<br />
Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi tiêu<br />
dùng hai loại hàng hóa<br />
<br />
Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này<br />
phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của<br />
hàng hóa kia<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
21<br />
<br />
Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách<br />
cho trước<br />
<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
22<br />
<br />
Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách<br />
cho trước<br />
<br />
<br />
Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi tiêu<br />
dùng n loại hàng hóa<br />
<br />
Phương pháp nhân tử Lagrange<br />
<br />
<br />
<br />
Hàm lợi ích U = U(x1,x2, …, xn) đạt max<br />
Ràng buộc ngân sách<br />
n<br />
<br />
I ≥ ∑ xi pi<br />
i =1<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
23<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Ý nghĩa của hệ số Lagrange<br />
<br />
Phương pháp nhân tử Lagrange<br />
<br />
<br />
Điều kiện:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hàm lợi ích U(x1,x2,…,xn) phụ thuộc vào I<br />
Ta có:<br />
dU ∂U dx ∂U dx<br />
∂U dx<br />
dI<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
1<br />
<br />
∂x1 dI<br />
<br />
+<br />
<br />
2<br />
<br />
∂x 2 dI<br />
<br />
+ ... +<br />
<br />
n<br />
<br />
∂x n dI<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
Mặt khác:<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
25<br />
<br />
Từ phương trình ràng buộc ngân sách<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />
<br />
Bài toán tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích<br />
nhất định (Bài toán đối ngẫu)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
Điều kiện tiêu dùng tối ưu<br />
<br />
Ý nghĩa của hệ số Lagrange<br />
<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
Thay vào phương trình (2.2) ta được:<br />
<br />
Người tiêu dùng tiêu dùng hai loại hàng hóa X, Y với<br />
giá lần lượt là PX, PY<br />
Người tiêu dùng muốn đạt mức lợi ích U = U1<br />
Yêu cầu: Tìm tập hợp hàng hóa đạt mức lợi ích U1 với<br />
chi phí thấp nhất<br />
<br />
λ phản ánh mức lợi ích tăng thêm khi thu nhập<br />
tăng thêm một đơn vị tiền tệ (lợi ích cận biên<br />
của thu nhập)<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
27<br />
<br />
Tối thiểu hóa chi tiêu tại U1<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
28<br />
<br />
Tối thiểu hóa chi tiêu tại U1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người tiêu dùng tối tối thiểu hóa chi tiêu tại điểm<br />
đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách<br />
Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường<br />
ngân sách<br />
<br />
Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này<br />
phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của<br />
hàng hóa kia<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
29<br />
<br />
3/3/2013<br />
<br />
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />