![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - GV. Đinh Thiện Đức
lượt xem 17
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Hầu hết các mô hình kinh tế là sự trừu tượng hoá thực tế, nhưng chúng cung cấp những kiến thức về các hành vi kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng chương 1 Mô hình kinh tế thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô, để nắm rõ hơn kiến thức cụ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - GV. Đinh Thiện Đức
- Lý thuyết kinh tế học vi mô Nguyên lý và mở rộng của WALTER NICHOLSON Giảng viên Đinh Thiện Đức National Economics University Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved. 1
- Chương 1 MÔ HÌNH KINH TẾ 2
- Các mô hình lý thuyết • Các nhà kinh tế sử dụng mô hình nhằm mô tả các hoạt động kinh tế • Mặc dù hầu hết các mô hình kinh tế là sự trừu tượng hoá thực tế, nhưng chúng cung cấp những kiến thức về các hành vi kinh tế 3
- Xác định mô hình kinh tế • Hai phương pháp chung thường sử dụng để xác định mô hình kinh tế: – Phương pháp trực tiếp • Thiết lập tính thực tế của các giả thiết của mô hình – Phương pháp gián tiếp • Chỉ ra rằng mô hình dự đoán đúng các sự kiện của thế giới thực tế 4
- Xác định mô hình kinh tế • Chúng ta có thể sử dụng mô hình tối đa hoá lợi nhuận để minh hoạ cho các cách tiếp cận trên – Liệu giả thiết có đúng đắn? Liệu các hãng thực sự muốn tối đa hoá lợi nhuận? – Liệu mô hình có thể dự đoán được hành vi của các hãng trên thực tế? 5
- Đặc điểm của mô hình kinh tế • Giả định Ceteris Paribus • Giả định tối ưu hoá • Phân biệt giữa phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc 6
- Giả định Ceteris Paribus • Ceteris Paribus có nghĩa là “các yếu tố khác không thay đổi” • Mô hình kinh tế cố gắng giải thích các mối quan hệ đơn giản – Mô tả ảnh hưởng của một vài biến số trong một khoảng thời gian – Các biến khác được giả định không thay đổi trong thời gian nghiên cứu 7
- Giả định tối ưu hoá • Nhiều mô hình kinh tế bắt đầu với giả định các thành viên kinh tế theo đuổi lợi ích cá nhân – Người tiêu dùng muốn tối đa hoá lợi ích – Hãng muốn tối đa hoá lợi nhuận (hoặc tối thiểu hoá chi phí) – Chính phủ muốn tối đa hoá phúc lợi công cộng 8
- Giả định tối ưu hoá • Giả định tối ưu hoá tạo ra các mô hình rõ ràng, các mô hình giải thích • Mô hình tối ưu hoá xây dựng nhằm giải thích thực tế như thế nào 9
- Phân biệt thực chứng và chuẩn tắc • Lý thuyết kinh tế thực chứng giải thích những hiện tượng kinh tế quan sát được • Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc mô tả điều gì sẽ xảy ra 10
- Lý thuyết về giá trị • Những suy nghĩ ban đầu – “Giá trị” được coi là đồng nghĩa với khái niệm “quan trọng” – Khi giá được xác định bởi con người, giá cả có khả năng khác với giá trị – Giá cả > giá trị 11
- Lý thuyết về giá trị • Phát hiện của kinh tế học hiện đại – Tác phẩm Của cải của các dân tộc của Adam Smith là tiền thân của kinh tế học hiện đại – Phân biệt giữa “giá trị” và “giá cả” vẫn tiếp diễn (Nghịch lý Nước và Kim cương) • Giá trị của hàng hoá là “giá trị sử dụng” • Giá cả của hàng hoá là “giá trị trao đổi” 12
- Lý thuyết về giá trị • Lý thuyết lao động về giá trị trao đổi – Giá trị trao đổi của hàng hoá được xác định thông qua chi phí nào để sản xuất ra chúng • Chi phí sản xuất được tính theo chi phí lao động • Do đó, giá trị trao đổi của hàng hoá được xác định thông qua số lượng lao động được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó – Sản xuất kim cương đòi hỏi nhiều lao động hơn sản xuất nước 13
- Lý thuyết về giá trị • Cuộc cách mạng về lý thuyết cận biên – Giá trị trao đổi của một hàng hoá không được xác định thông qua tổng số lượng sản phẩm được tiêu dùng mà là đơn vị sản phẩm tiêu dùng cuối cùng • Do nước luôn có sẵn trong tự nhiên nên việc tiêu dùng thêm một đơn vị nước sẽ đem lại giá trị thấp hơn cho người tiêu dùng 14
- Lý thuyết về giá trị • Cung – Cầu của Marshall – Alfred Marshall đã chỉ ra rằng cả cung và cầu đồng thời xác định giá – Giá cả phản ánh cả lợi ích cận biên mà người tiêu dùng nhận được từ hàng hoá và chi phí cận biên của việc sản xuất ra các hàng hoá đó • Nước có giá trị cận biên và chi phí sản xuất cận biên thấp Giá thấp • Kim cương có giá trị cận biên và chi phí sản xuất cận biên cao Giá cao 15
- Cân bằng cung – cầu P Cân bằng S QD = Q s Đường cung dốc lên do chi phí cận biên tăng khi sản lượng sản xuất ra tăng P* Đường cầu dốc xuống do lợi ích cận biên giảm khi tiêu dùng tăng D Q* Q 16
- Giá ($/kg) Nghịch lý nước và kim cương Pkim cương Pnước Dkim cương Dnước Sản lượng (kg) 17
- Nghịch lý nước và kim cương Giá ($/kg) S2 S1 Pkim cương Pnước Dkim cương Dnước Qkim cương Qnước Sản lượng (kg) 18
- Cân bằng cung – cầu P Tăng cầu... S …sẽ dẫn đến giá và sản lượng cân bằng tăng. 7 5 D’ D 500 750 Q 19
- Lý thuyết về giá trị • Mô hình cân bằng tổng thể – Mô hình của Marshall là mô hình cục bộ • Chỉ mô tả một thị trường tại một thời điểm – Để trả lời các câu hỏi tổng quát hơn chúng ta cần mô hình toàn bộ nền kinh tế • Bao hàm mối quan hệ tương tác giữa các thị trường và các tác nhân kinh tế 20
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế - Nguyễn Hoàng Bảo
79 p |
381 |
54
-
Bài giảng Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô
112 p |
136 |
15
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 5 - GV. Đinh Thiện Đức
26 p |
169 |
12
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - GV. Đinh Thiện Đức
31 p |
188 |
11
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 2 - GV. Đinh Thiện Đức
23 p |
146 |
10
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
6 p |
74 |
10
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 14 - GV. Đinh Thiện Đức
48 p |
107 |
10
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức
53 p |
238 |
9
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 7 - GV. Đinh Thiện Đức
34 p |
168 |
9
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 6 - GV. Đinh Thiện Đức
45 p |
136 |
9
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 11 - GV. Đinh Thiện Đức
34 p |
84 |
8
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 8 - GV. Đinh Thiện Đức
51 p |
111 |
8
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
4 p |
122 |
6
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Phan Thế Công
15 p |
142 |
6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
15 p |
14 |
5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 2: Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế
30 p |
42 |
5
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Phan Thế Công
17 p |
87 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)