19/08/2014<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG<br />
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ<br />
<br />
1<br />
<br />
KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
Giảng viên: Th.S Hoàng Bảo Trâm<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG III<br />
CÁC LÝ THUYẾT VỀ<br />
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br />
<br />
1<br />
<br />
19/08/2014<br />
<br />
Chương III<br />
CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br />
3<br />
<br />
N<br />
Ộ<br />
I<br />
<br />
1. Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên<br />
2. Lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo<br />
3. Mô hình của K.Marx<br />
4. Mô hình Rostow<br />
<br />
D<br />
U<br />
N<br />
G<br />
<br />
5. Lý thuyết tăng trưởng cân bằng<br />
6. Mô hình Harrod – Domar<br />
7. Mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp<br />
8. Mô hình Solow<br />
<br />
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br />
4<br />
<br />
1.1. Thomas R. Malthus<br />
1.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình<br />
1.3. Lý thuyết Vent-for-surplus<br />
1.4. Lý thuyết Staple theory<br />
1.5. Căn bệnh Hà Lan<br />
<br />
2<br />
<br />
19/08/2014<br />
<br />
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br />
5<br />
<br />
1.1. Thomas R. Malthus<br />
<br />
<br />
Thomas R. Malthus (1766 – 1834) nổi tiếng với lý<br />
thuyết kinh tế về dân số<br />
<br />
<br />
<br />
Tác phẩm tiêu biểu : “An Essay on the Principle of<br />
Population” (tái bản trong các năm 1798 – 1826)<br />
<br />
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
Học thuyết dân số của Malthus<br />
<br />
<br />
Con người có “đam mê cố hữu” là sinh nhiều con<br />
<br />
<br />
<br />
dân số sẽ được nhân lên theo cấp số nhân<br />
<br />
trong khi đó:<br />
<br />
<br />
sản lượng lương thực, thực phẩm nhân lên với cấp số cộng (tài nguyên<br />
thiên nhiên là có hạn và sự màu mỡ của đất đai là giảm dần )<br />
<br />
→<br />
→<br />
► trong dài hạn, mức sống và thu nhập bình quân đầu người chỉ được duy<br />
trì ở mức vừa đủ sống<br />
<br />
3<br />
<br />
19/08/2014<br />
<br />
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br />
7<br />
<br />
<br />
<br />
Đồ thị<br />
<br />
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br />
8<br />
<br />
1.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình<br />
<br />
<br />
Xem xét quá trình tăng dân số ở qui mô hộ gia đình<br />
<br />
<br />
<br />
Giả định rằng việc có thêm con hoàn thuộc quyền<br />
quyết định của chồng và vợ (có cùng hàm lợi ích).<br />
<br />
<br />
<br />
Việc sinh thêm 1 đứa con khiến hộ gia đình phải đối<br />
mặt với những lợi ích (Utility) và chi phí / bất lợi<br />
(Disutility) khác nhau<br />
<br />
4<br />
<br />
19/08/2014<br />
<br />
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br />
9<br />
<br />
<br />
<br />
Ích lợi :<br />
<br />
<br />
<br />
Bất lợi :<br />
<br />
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br />
10<br />
<br />
<br />
Trong giai đoạn đầu của CN hóa,<br />
<br />
→ tỷ lệ sinh có xu hướng tăng lên khi thu nhập tăng (giống Malthus)<br />
<br />
<br />
Ở giai đoạn sau, khi nền kinh tế phát triển hơn:<br />
<br />
→ việc có thêm con đem lại nhiều bất lợi (marginal disutility) lớn hơn ích<br />
lợi (marginal utility). Hộ gia đình sẽ không quyết định có thêm con.<br />
→ bùng nổ dân số theo dự đoán của Malthus sẽ không xảy ra.<br />
<br />
5<br />
<br />