intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mẫu nghiên cứu và ước lượng tham số - Trần Thị Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:71

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Mẫu nghiên cứu và ước lượng tham số" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được các khái niệm cơ bản về quần thể, mẫu nghiên cứu, và một số khái niệm liên quan; nêu được quy trình, ưu nhược điểm của các phương pháp chọn mẫu xác suất; trình bày khái niệm và công thức tính các tham số mẫu thường gặp trong thống kê mô tả;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mẫu nghiên cứu và ước lượng tham số - Trần Thị Hương

  1. Mẫu nghiên cứu và ước lượng tham số Thời gian (giờ) TT Tên chương/bài Tổng Lý Thực số thuyết hành 1 Nghiên cứu khoa học và nghiên cứu y học 5 5 0 2 Phương pháp nghiên cứu y học 5 5 0 3 Mẫu nghiên cứu và ước lượng tham số 5 5 0 4 Tên đề tài và mục tiêu nghiên cứu 2 2 0 5 Tài liệu tham khảo 3 3 0 Phương pháp thu thập số liệu và xây dựng mẫu 6 5 5 0 phiếu điều tra 7 Trình bày kết quả nghiên cứu, 3 3 0 8 Bố cục toàn văn bài báo cáo khoa học 2 2 0 Tổng 30 30 0
  2. Bài 3 MẪU NGHIÊN CỨU VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ Trần Thị Hương – Bm Toán-Tin-NN
  3. Mục tiêu kiến thức • -Trình bày được các khái niệm cơ bản về quần thể, mẫu nghiên cứu, và một số khái niệm liên quan. -Trình bày được quy trình, ưu nhược điểm của các phương pháp chọn mẫu xác suất. -Trình bày được khái niệm và công thức tính các tham số mẫu thường gặp trong thống kê mô tả. -Trình bày được các bước ước lượng khoảng cho giá trị trung bình và tỷ lệ của quần thể.
  4. MỤC TIÊU KỸ NĂNG • -Thực hiện được quy trình chọn mẫu xác suất trong tình huống cụ thể. • -Áp dụng được công thức cỡ mẫu cho nghiên cứu ước lượng trung bình và tỉ lệ quần thể • -Tính được các tham số mẫu. • - Áp dụng được quy tắc ước lượng khoảng cho giá trị trung bình và tỷ lệ của quần thể vào tình huống cụ thể
  5. 1. QUẦN THỂ VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm
  6. • Mẫu nghiên cứu: Nhóm các cá thể được rút ra từ quần thể nghiên cứu để phục vụ trực tiếp cho mục đích nghiên cứu • Quần thể nghiên cứu là quần thể mà từ đó mẫu được rút ra cho nghiên cứu • Quần thể đích là quần thể mà người nghiên cứu mong muốn kết quả nghiên cứu của mình được ngoại suy ra
  7. Lý do chọn mẫu ➢Không đủ kinh phí ➢Sai số trong điều tra toàn thể ➢Mẫu đủ lớn sẽ ngoại suy ra toàn quần thể 7
  8. Khái niệm ? ? Quần thể Quần thể đích Mẫu NC Chọn 8
  9. Ví dụ • Học sinh tiểu học tại một tỉnh có thể coi là một quần thể đích cho việc nghiên cứu tình trạng cận thị cấp tiểu học. Tuy nhiên vì một số lý do, mẫu nghiên cứu có thể chỉ được rút ra từ số học sinh tiểu học của 5 huyện A, B, C, D, E trong số 10 huyện của tỉnh. Khi đó học sinh tiểu học của 5 huyện này là quần thể nghiên cứu.
  10. Đơn vị quan sát • Đơn vị quan sát là một chủ thể hoặc người mà sự quan sát hoặc đo lường sẽ được tiến hành khi thực hiện nghiên cứu.
  11. Đơn vị lấy mẫu, khung mẫu ➢Đơn vị lấy mẫu: là đơn vị của quần thể được chọn vào mẫu ➢Khung mẫu: Danh sách các đơn vị mẫu hoặc bản đồ phân bố mẫu. ➢Đơn vị nghiên cứu: là một chủ thể mà sự quan sát hoặc đo lường sẽ được thực hiện trên chủ thể (người hoặc vật thí nghiệm) 11
  12. Nghiên cứu về sử dụng mạng xã hội tại xã X Danh sách PV Chủ hộ Chọn Các hộ gia đình 200 hộ Đại diện hgđ trong xã Đơn vị Đơn vị Khung lấy mẫu NC mẫu 12
  13. Tiêu chuẩn của một thiết kế mẫu tốt • -Đại diện cho quần thể nghiên cứu • - Mẫu là đủ lớn • - Tính thực tế và tiện lợi • - Tính kinh tế và hiệu quả
  14. 1.2 Các phương pháp chọn mẫu xác suất • Mẫu ngẫu nhiên đơn • Mẫu hệ thống • Mẫu ngẫu nhiên phân tầng • Mẫu chùm
  15. Mẫu ngẫu nhiên đơn • Khái niệm: Là mẫu mà tất cả các cá thể trong quần thể có cùng cợ hội (cùng xác suất) để được chọn vào mẫu. • Ví dụ: Chọn 100 hồ sơ trong số 500 HS bệnh nhân mắc tăng huyết áp tại bệnh viện A trong năm 2022 để nghiên cứu. Nếu theo cách chọn ngẫu nhiên đơn thì mỗi bênh nhân có xác suất là 20% được chọn vào mẫu.
  16. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 16
  17. • Quy trình chọn mẫu ngẫu nhiên đơn • Bước 1: Lập một khung chọn mẫu chứa đựng tất cả các đơn vị mẫu. • Bước 2: Sử dụng một quá trình ngẫu nhiên để chọn các cá thể vào mẫu. Có nhiều cách để chọn một mẫu ngẫu nhiên đơn từ quần thể như: Tung đồng xu, tung súc sắc, bốc thăm, sử dụng bảng số ngẫu nhiên, v.v...
  18. Mẫu ngẫu nhiên đơn • * Ưu điểm: • - Cách làm đơn giản, tính ngẫu nhiên và tính đại diện cao. • - Là kỹ thuật chọn mẫu xác suất cơ bản và có thể lồng vào tất cả các kỹ thuật chọn mẫu xác suất phức tạp khác. • * Nhược điểm: • - Cần phải có một danh sách của các đơn vị mẫu để phục vụ cho chọn mẫu. Điều này thường không thể có được với một mẫu lớn hoặc mẫu dao động. • - Các cá thể được chọn vào mẫu có thể phân bố
  19. VÍ DỤ • Trong 1 nghiên cứu về sức khỏe trẻ em ở tỉnh A , một tỉnh có diện tích 18.500 km2 với dân số 5.010.000 người, cần chọn 600 trẻ em đưa vào nghiên cứu? Em có chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn không? Tại sao?
  20. Giải • Không chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn lý do • - Cần phải có 1 danh sách của các đơn vị mẫu để phục vụ cho chọn mẫu. Điều này không có được vì nghiên cứu này mẫu (số lượng người quá lớn) và mẫu dao động • -Các cá thể được chọn vào mẫu có thể phân bố tản mạn trong quần thể, do vậy việc thu thập số liệu sẽ tốn kém mất thời gian.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0