intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng - Bài 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

36
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng nằm trong bộ bài giảng về An toàn lao động trong Xây dựng và Công nghiệp. Bài 1 của modul sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về an toàn khi làm việc sinh nhiệt, điện và hàn dành cho công nhân xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng - Bài 1

  1. An toàn lao động trong Xây dựng và công nghiệp II. Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng
  2. An toà n khi là m việc s inh  nhiệt, Điện và  Hà n Dà nh cho công nhâ n Xâ y d ự ng
  3. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn 1) Thời gian: 1h lý thuyết, 6h thực hành, 1h kiểm tra 2) Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - Bình cứu hỏa (bọt, bột khô, khí các bon níc, hóa chất lỏng) tại trung tâm thực hành - Máy đo nồng độ không khí - Bộ thực hành an toàn điện tại xưởng thực tập - Máy hàn (Hàn oxy - Axetynlen) tại xưởng hàn. 3) Mục tiêu chính - Học sinh hiểu các nguyên nhân gây cháy nổ. - Học sinh biết cách lập kế hoạch phòng chống cháy do khí, điện hay hàn. - Học sinh biết cách sử dụng các thiết bị dập lửa. 3
  4. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Cháy là hiện tượng phát lửa do một người vô tình hay cố ý gây ra cần phải sử dụng các phương tiệc chữa cháy hay một vụ nổ hóa học để dập Cách ly mọi  người khỏi  đám cháy 4
  5. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Cháy là hiện tượng phát lửa do một người vô tình hay cố ý gây ra cần phải sử dụng các phương tiệc chữa cháy hay một vụ nổ hóa học để dập 5
  6. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn 1. Hãy liệt kê các loại hình hỏa hoạn mà anh/chị biết? 2. Bạn phải làm gì khi xảy ra hỏa hoạn? 3. Hãy viết cách dập một đám cháy? 4. Dùng nước có thể dập được những đám cháy loại nào? Những loại đám cháy bào không thể dùng nước để dập? 6
  7. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn 1. liệt kê các loại hỏa hoàn mà bạn biết? => Các đám cháy gỗ, giấy, cao su v.v. thông thường/ cháy xăng, dầu, các sản phẩm của dầu mỏ như khí đốt, sơn v.v./ tia lửa điện, quá tải dòng điện hay sự cọ sát giữa các bề mặt kim loại 2 . Bạn làm gì khi xảy ra hỏa hoạn => Chạy khỏi đám cháy, gọi cứu hỏa, dập lửa….. 3. Các cách dập lửa khi hỏa hoạn => Dùng nước, cát, các phương tiện chửa cháy 4. Nước có thẻ dập được những đám cháy nào? => Các chất dễ cháy nói chung (còn tro sau khi cháy) Nước không thẻ dập những đám cháy nào? => Dầu, gas các sản phẩm chứa cồn, điện (dùng nước sẽ bị điện giật), Kim loại (nổ khi gặp nước) 7
  8. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn torn các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn ???? (A ? ?? ) ­  ???? ?? ,  ?? ,  ??? ?? ?? ?? ( ?? ?? )  ­  ?????? ? ???? ?? ? ?? ???? (B ? ?? ) ­  ?? ? ??? ??? ???? ?? ?? ( ?? ?? )  ???? (C ? ?? ) ­  ??? ??? ?? ?? ???? ?? ?? ( ?? ?? ) ???? (D ? ?? ) ­  ??? ??? ?? ?? ( ???? ?? )  ­  ? ( ? ) ? ?? ?? ?? ?????? < ??? > < ??? > ????? ?? ?? ­  ?? (30%) >  ??? (10%) >  ?? ?? ??? ?? ??? ?? 30% 10% ?? ?? ??? ?? ­  ??•??? (30%) >  ?? (20%) >  ???? (10%  ?? ) 8
  9. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Các  Nguồn  chất gây  lửa cháy Khí  Oxy Gỗ, giấy, sợi,  Tia lửa điện,  khí đốt, dầu,  tĩnh điện, ma  sơn và các  sát các kim loại  chất khác v.v. 9
  10. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Điều kiện gây hỏa hoạn Chất dễ cháy: dầu, khí đốt, gỗ, giấy, sợi v.v. Nguồn lửa: tia lửa điện, phản ứng oxy hóa, tĩnh điện Nguồn cung cấp oxy: không khí, chất oxy hóa, vật liệu tự bốc cháy Nổ Nổ là hiện tượng năng lượng gia tăng một cách đột ngột, giải thoát trong một thời gian ngắn, chủ yếu phát sinh ở nhiệt độ cao tạo ra khói. Hiện tượng phát nổ tạo ra một sóng xung kích. Nói cách khác, là một hiện tượng mà tốc độ phát nhiệt của một chất khí hay lỏng vượt quá tốc độ oxy hóa. 10
  11. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng Chữa cháy Phương pháp loại  ?? bỏ chất gây cháy Chất dễ  cháy Nguồn oxy Nguồn lửa ) Ngăn chặn Nguồn oxy Làm lạnh Loại bỏ một trong các tác nhân gây cháy 11
  12. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng Làm lạnh Cách ly ­ Nếu nhiệt độ cháy thấp hơn nhiệt độ bắt lửa cần  ­ Cách ly chất cháy khỏi đám cháy làm nguội chất cháy ­ Phương pháp dập lửa ­ Phương tiện truyền thống: nước ?????      ▶di chuyển vật liệu dễ cháy ra chỗ khác ??? ??? ‘?’   ▶ khóa các van dẫn khí ??? ??? ?????? ? ?? ??? ?? ?????  ?????  ??? ???  ????… Ngăn chặn nguồn oxy ­ Ngăn chặn nguồn oxy tiếp xúc với các chất gây cháy ­ Phương pháp ngăn chặn: dùng các chất dập lửa như:bình  bọt, bình bột v.v. 12
  13. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng ▶ Huấn luyện về an toàn      ­ Xác định khu vực dễ cháy Huấn       ­ Xac định người có trách nhiệm luyện về  an toàn      ­ Xác định khu vực hút thuốc      ­ Bình chữa cháy, hộp vòi chữa cháy trong nhà         Huấn luyện định kỳ 13
  14. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Tại sao phải tạo ra khí gas áp suất cao? Để vận chuyển một khối lượng lớn khí gas ở nhiệt độ và áp suất thường Bởi vì nó thuận tiện khi sử dụng với thể tích nhỏ, khi áp xuất khí gas cao sẽ giảm được thể tích. hoặc quá trình hóa lỏng sẽ giảm thẻ tích bình chứa,. Khí gas áp suất cau sử dụng để làm gì trong môi trường xung quanh? 14
  15. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Các loại tai nạn khí gas - Rò rỉ bình chứa khí độc Các biện pháp an toàn cho các thùng chứa khí? - Các biện pháp phòng ngừa bình chứa bị rơi - Cố định vào tường hoặc vật cố định để khi bảo quản - Sử dụng xe thích hợp để di chuyển) - Đậy nắp van bảo vệ - Ngăn ngừa tổn thương van do lưu trữ hoặc di chuyển - Thiệt hại cho con người và các công trình xung quanh khi sang chiết gas tại trạm sang chiết - Không nạp quá tải so với áp lực được xác định trước - Sơn mầu lên các thùng chứa khí áp suất cao công nghiệp 15
  16. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn 16
  17. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : Safety for Hot work, electrical and welding 17
  18. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Tay cầm mỏ hàn bị hỏng thay thế dây điện hàn bảo trì 18
  19. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn 19
  20. 2rd Module : Phòng tránh tai nạn xây dựng 2_1 : An toàn trong các công việc sinh nhiệt, Điện và Hàn Phòng chống tai nạn do điện giật - Về mặt thiết bị: Cách ly các bộ chuyển đổi điện, Cách ly khỏi các bộ phận hoạt động, Xây dựng và vận hành đúng các trang thiết bị (cơ sở vật chất), Nhanh chóng ngắt các bộ chuyển đổi khi bị hỏng - Về khía cạnh các trang thiết bị an toàn, Sử dụng các thiết bị bảo vệ và trang bị bảo hộ, Sử dụng các dụng cụ và trang bị phát hiện, cảnh báo khi nối đất - Lắp đặt các biển cảnh báo và dây cứu sinh, đeo các thiết bị báo động truy cập trực tiếp. - Về mặt cá nhân: Làm chủ các kỹ năng Học các kiến thức về an toàn, Duy trì khoảng cách an toàn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2