intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng - Bài 7

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng nằm trong bộ bài giảng về An toàn lao động trong Xây dựng và Công nghiệp. Bài 7 của modul sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về an toàn với các máy thi công trong xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng - Bài 7

  1. An toà n vớ i cá c má y thi  công trong xâ y d ự ng
  2. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình 1) Thời gian: 2h lý thuyết 2) Trang thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 3) Mục tiêu chính - Người học hiểu biết về các loại máy công trình thông dụng. - Người học biết các mối nguy hiểm tiềm ẩn và kế hoạch phòng chống các tai nạn khi làm việc với các máy thi công công trình. 2
  3. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Máy công trình là gì? Phân loại máy công trình? 3
  4. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình 4
  5. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình 5
  6. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : Safety for construction machinery 6
  7. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Thảo luận về các nguyên nhân chính gây ra tai nạn khi sử dụng các máy công trình 7
  8. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn do máy móc xây dựng. 1.-- Không thực hiện nguyên tắc quản lý an toàn. 2.-- Sai sót trong việc sửa chữa và bảo dưỡng máy móc. 3.-- Không chú ý tới thao tác vận hành và có nhiều thao tác dư thừa. 4.-- Thao tác làm việc không đúng với hướng dẫn. 5.-- Chỉ thị không đúng của người quản lý và chỉ huy trưởng công trường. 6.-- Không có sự giao tiếp giữa các công nhân. 7.-- Không cấm người không phận sự ra vào trong bán kính làm việc của máy móc. 8.-- Thiếu kinh nghiệm và không chú ý khi vận hành máy. 9.-- Không chú ý tới trạng thái lắp đặt các thiết bị và nơi làm việc. 10.-- Không lên kế hoạch trước khi làm việc. 8
  9. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Nguyên nhân gây ra tai nạn trong không gian hẹp của máy móc. 1.-- Người điều khiển thiếu kinh nghiệm hoặc không kiểm tra khu vực xung quanh. 2.-- Sự giám sát cẩu thả của người chỉ huy. 3.-- Không lập kế hoạch khi làm việc với máy móc. 4.-- Không bố trí người hướng dẫn hoặc người ra tín hiệu. 5.-- Không cấm người không phận sự ra vào bán kính làm việc. 6.-- Không tuân thủ các quy tắc an toàn lao động. 7.-- Không sử dụng giá đỡ an toàn, khóa an toàn khi bảo trì, sửa chữa. 8.-- Không thực hiện các biện pháp an toàn khi rời khỏi ghế lái. 9.-- Không chú ý tình trạng đèn chiếu sáng khi làm việc ban đêm… 9
  10. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : Safety for construction machinery 10
  11. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Nguyên nhân gây ra tai nạn lật máy móc. 1.-- Thiếu sự lắp đặt và quản lý bảo dưỡng đường tạm. 2.-- Vận chuyển đất mềm khi đang đào và đắp đất. 3.-- Không lắp đặt đệm đỡ và rầm chìa tại khu vực đất mềm. 4.-- Không chọn đúng vị trí dừng và đặt máy ví dụchọn nơi đất nghiêng. 5.-- Làm việc không chú ý tới tính năng của máy móc. 6.-- Vận hành sai, ví dụ như quay vòng quá nhanh, điều khiển quá nhanh. 7.-- Vận hành máy móc vượt quá tải của máy. 8.-- Điều khiển máy móc quá nhanh, ẩu… 11
  12. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : Safety for construction machinery 12
  13. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Nguyên nhân gây ra tai nạn té ngã khi làm việc với máy móc. 1.-- Thiết bị di chuyển và thang đỡ không đảm bảo chất lượng. 2.-- Không chú ý tư thế khi lên – xuống xe. 3.-- Không chú ý tới việc chuyển động thiết bị của người lái. 4.-- Không thực hiện biện pháp phòng tránh té ngã khi đào đất. 5.-- Công nhân leo lên phía bên ngoài ghế lái. 6.-- Làm việc trong thời tiết khắc nghiệt. 7.-- Người điều khiển thiếu kinh nghiệm hoặc điều khiển ẩu. 8.-- Không tuân thủ quy tắc an toàn cho người lao động xung quanh rào chắn. 9. -- Không tuân thủ tín hiệu của người ra tín hiệu và người chỉ huy . 13
  14. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Nguyên nhân gây ra tai nạn rơi rớt vật liệu khi làm việc với máy móc. 1.-- Không chú ý tới cách tập kết vật liệu. 2.-- Lỗi hoặc hỏng hóc thiết bị treo như dây treo. 3.-- Móc cẩu bị hư. 4.-- Không cấm người không phận sự ra vào bán kính làm việc khi nâng vật liệu. 5.-- Người điều khiển không tuân thủ các nguyên tắc an toàn . 6.-- Nâng vật quá tải. 7.-- Máy móc mất chức năng bảo vệ như ngăn chặn quá tải, quá tốc. 8.-- Đồng thời làm việc ở cả trên cao và dưới thấp. 9.-- Không sắp xếp người ra tín hiệu hoặc người quan sát.và người chỉ huy. 14
  15. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Nguyên nhân gây ra điện giật khi làm việc với máy móc. 1.-- Không kiểm tra trước khi làm việc. 2.-- Không thực hiện biện pháp bảo vệ đường dây điện cao áp trong bán kính làm việc. 3.-- Không bố trí người ra tín hiệu khi làm việc quanh khu vực điệnc ao áp. 4.-- Không tuân thủ khoảng cách đi dây khi truyền tải điện. 15
  16. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình Biện pháp phòng tránh tai nạn do máy móc xây dựng. I. Xây dựng và quản lý kế hoạch làm việc. 1.-- Bao gồm đường di chuyển, phương pháp làm việc, phạm vi làm việc. 2.-- Thực hiện các biện pháp an toàn tại những nơi nguy hiểm có nguy cơ 3.lật máy như đường tạm, nơi đào đất trước khi đưa máy vào. 4.-- Sắp xếp người quan sát, người hướng dẫn khi công nhân và máy móc cùng làm việc. 5.-- Huấn luyện cho công nhân sau khi đã lên kế hoạch làm việc. II. Những mục cần kiểm tra trước khi làm việc. 1.-- Người chỉ huy phải tiến hành kiểm tra trước khi làm việc. 2.-- Kiểm tra trạng thái cơ bản của khu vực làm việc và đường đi. 3.-- Kiểm tra trạng thái lắp đặt các thiết bị an toàn và xem chúng có hoạt động hay không. 16
  17. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình III. Những mục cần kiểm tra khi đang làm việc. 1.-- Lệnh cấm người không phận sự ra vào khu vực làm việc. 2.-- Giám sát việc điều khiển máy móc ẩu và quá tốc độ của người điều khiển máy. 3.-- Kiểm tra việc tuân thủ quy tắc an toàn của người điều khiển máy và công nhân. 4.-- Khống chế việc sử dụng máy móc ngoài mục đích sử dụng. 5.-- Kiểm tra trang phục, vị trí của người ra tín hiệu và phương pháp ra tín hiệu. 6.-- Kiểm soát việc đồng thời làm việc ở cả trên cao và dưới thấp. 7.-- Kiểm tra việc bố trí người chỉ huy và trạng thái tại vị trí. 8.-- Kiểm soát việc làm việc trong thời tiết khắc nghiệt. 9.-- Kiểm soát các phương pháp làm việc không phù hợp. IV. Những mục cần kiểm tra sau khi làm việc. 1.-- Đặt máy móc ở vị trí bằng phẳng và chắc chắn. 2.-- Việc để các công cụ làm việc (xô, dĩa, gàu xúc, vv) trên mặt đất. 3.-- Dựng các cột cao trong trường hợp dừng tại sườn dốc. 4.-- Kiểm tra hoạt động của phanh và trạng thái khóa. 17
  18. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : Safety for construction machinery 18
  19. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn với máy công trình 19
  20. Module 2 : An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : Safety for construction machinery 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2