intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Địa lí lớp 7 - Chương 3: Môi trường đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi, thế giới rộng lớn và đa dạng

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:43

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Địa lí lớp 7 - Chương 3: Môi trường đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi, thế giới rộng lớn và đa dạng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về môi trường đới ôn hòa; môi trường hoang mạc; môi trường đới lạnh, vùng núi; thế giới rộng lớn đa dạng;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Địa lí lớp 7 - Chương 3: Môi trường đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi, thế giới rộng lớn và đa dạng

  1. CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA, HOANG MẠC, ĐỚI LẠNH,  VÙNG NÚI, THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA II. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC III. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH, VÙNG NÚI IV. THẾ GIỚI RỘNG LỚN ĐA DẠNG
  2. I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA 1. Khí hậu 2. Sự phân hóa của môi trường 3. Ô nhiễm không khí 4. Ô nhiễm nước 5. Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
  3. 1. Khí hậu                                                                                                    Quan sát hình 13.1 và xác định vị trí của đới ôn hoà trên lược đồ?  Kể tên các kiểu môi trường đới ôn hòa ­ Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng  cực ở cả 2 bán cầu.
  4. 1. Khí hậu         Nêu đặc điểm khí hậu của của đới ôn hòa?  Nêu những yếu tố làm cho thời tiết thay đổi thất  ­ Mang tính ch thường? ấ t trung gian gi ữa đớ i nóng và đớ i lạ nh. ­ Thời tiết thay đổi thất thường.
  5. 2. Sự phân hóa của môi trường Trình bày s ới ôn hoà thay đ ự phân hóa c ­ Thiên nhiên đ ổi theo 4 mùa: Xuân, H ủa môi tr ường đới ôn hòa? ạ,  Thu, Đông ­ Môi trường đới ôn hoà còn thay đổi theo không gian: Từ  Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
  6. 3. Ô nhiễm không khí Cho biết tình trạng ô nhiễm môi trường không  khí đới ôn hòa? 
  7. 3. Ô nhi ễm không khí a. Nguyên nhân:  ­ Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông. ­ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử. b. Hậu quả:       ­ Mưa axít…       ­ Thủng tầng ôzôn      ­  Hiệu ứng nhà kính. c. Biện pháp      ­  Các nước trên thế giới đã kí nghị định thư Ki­ô­tô nhằm cắt  giảm lượng khí thải bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.
  8. 4. Ô nhiễm nước Cho biết tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở  đới ôn hòa? 
  9. 4. Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước ngọt Ô nhiễm nước mặn Nguyên  ­ Chất thải từ công nghiệp ­  Váng dầu (khai thác, ­ Thuốc trừ sâu   chuyên chở, đắm tàu..)   nhân -  Phân bón hóa học -  Khu đô thị ven biển ­ Chất thải sinh hoạt -   Nước từ sông đổ ra biển Hậu  Gây bệnh tật cho con người (ngoài da, bệnh đường  ­  Tạo ra hiện tượng  ruột, ung thư...)    “Thủy triều đen”  quả    “Thủy triều đỏ”gây chết ngạt  nhiều sinh vật biển  Biện Xử lí nước thải, rác thải trước khi đổ vào môi trường Không lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu… pháp
  10. 5. Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa Bài tập 1: Biểu đồ A ­ Nhiệt độ:  + Cao nhất: không quá  100C (mùa hạ: 3 tháng) + Thấp nhất: ­300C (mùa  đông : 9 tháng) ­ Lượng mưa:  + Mưa ít, chủ yếu vào mùa  hạ + Mùa đông mưa dưới dạng  tuyết rơi => khí hậu ôn đới lục địa vùng cận cực.
  11. Bài tập 1: Biểu đồ B ­ Nhi ­ Nhiệệt đ t độộ: :  + Cao nhất: 25 0C (mùa hạ) + Thấp nhất: 100C (mùa đông) ­ Lượng mưa:  + Mùa hạ: khô hạn, không có mưa + Mưa vào mùa thu – đông  => khí hậu địa trung hải
  12. Bài tập 1: Biểu đồ C ­ Nhiệệt đ ­ Nhi t độộ: :  + Cao nhất: 15 0C (mùa hạ) + Thấp nhất: 50C (mùa đông) ­ Lượng mưa:  + Mưa quanh năm, nhiều nhất vào mùa  đông => khí hậu ôn đới hải dương
  13. Bài tập 3.  Dựa vào bảng số liệu dưới đây:  Hãy nhận xét lượng khí thải CO2 (khí cacbonic) từ năm 1840 đến 1997 Bảng số liệu: (đơn vị : phần triệu – ppm) Năm 1840 1957 1980 1997 Lượng CO2 275 312 335 355 ­ Nhận xét: ­ Lượng khí thải CO2 tăng liên tục, từ 275 tăng lên 355 ppm ­ Nguyên nhân:  + Do sự phát triển công nghiệp nhanh quá mức + Nhu cầu sử dụng chất đốt ngày càng tăng
  14. II. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi  trường
  15. 1. Đặc điểm của môi trường Quan sát lược đồ nhận xét về  a. Vị trí ­ diện tích  diện tích và sự phân bố các  hoang mạc trên thế giới?  ­ Chiếm gần 1/3 diện tích  phần   lớn là lục địa ­ Phân bố ở 2 bên đường chí tuyến,  sâu trong nội địa, nơi có dòng biển  lạnh đi qua.
  16. b. Khí hậu (0C) (mm)     19 độ B (mm)     43độ B (0C) 40 32 24 24 16 16 8 8 0 0 80 80 -8 -16 60 60 -24 40 40 20 20 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 H19.2 Biểu đồ nhiệt độ và lượng của H19.3 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  Hoang mạc Xahara ở Châu Phi của hoang mạc Gô­bi ở Châu Á
  17. 1. Đặc điểm của môi  trb. Khí h ường ậu ­ Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có  mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. ­ Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao,  mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.   ­> Khô hạn, khắc nghiệt. c. Cảnh quan
  18. ­ Bề mặả Quan sát hình  t : ch ủ yếu là cát, sỏi, đá. nh trên em hãy mô t ả cảnh sắc thiên  ­ Thịự nhiên (Đ c vật : cự a hình, th n cậ ằc v i, thộưng v ỗt, đ a thậớt c t. ủa hoang mạc )  như th­ Động vật : chỉ có loài bò sát, côn trùng. ế nào? Vì sao c ảnh sắc thiên nhiên ở hoang mạc  lại nh­ Dân c ư vậy ?ư : thưa thớt.
  19. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi  trường Sự thích nghi của thực vât, động vật  với môi trường hoang mạc Tự hạn chế sự thoát nước Dự trữ nước và chất dinh dưỡng Động vật Thực vật Động vật Thực vật Ví dụ:Ra  Ví dụ:Cây  Ví dụ: Có khả  Ví dụ: Lá biến  xương rồng  năng chịu đói  ngoài kiếm ăn  thành gai khổng lồ,cây  khát. Lạc đà có  đêm, ngày  thể ăn uống  hay lá bọc sáp hình chai có bộ  sống trong  nhiều dự trữ trên  rễ to và dài hốc đá mỡ
  20. III. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH, VÙNG NÚI 1. Đặc điểm của môi trường 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.  Cư trú của con người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1