Bài giảng môn học Cơ sở hệ thống thông tin địa lý: Bài 1 - ThS. Đinh Quang Toàn
lượt xem 26
download
Bài giảng môn học Cơ sở hệ thống thông tin địa lý: Bài 1 - Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý cung cấp cho người học các khái niệm về thông tin địa lý; lịch sử phát triển GIS; định nghĩa GIS, các thành phần GIS; chức năng, ứng dụng & kỹ thuật của GIS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Cơ sở hệ thống thông tin địa lý: Bài 1 - ThS. Đinh Quang Toàn
- ThS. Đinh Quang Toàn Khoa Môi trường Trường Đại học Thủ Dầu Một Điện thoại: 0934.939.678 Email: toandq@tdmu.edu.vn
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1.Tên môn học: Cơ sở hệ thống tin địa lý 2.Thời lượng: 30 tiết (2+0 tín chỉ) 3.Đối tượng: Sinh viên chuyên ngành môi trường 4.Yêu cầu đối với sinh viên: Tham gia các buổi học, vắng không quá 20% số tiết quy định; Tham khảo tài liệu liên quan đến môn học; Tích cực thảo luận trong các buổi học; Tham gia làm bài tiểu luận/bài kiểm tra giữa kỳ; Phải có bài thi cuối môn học.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Trọng Đức, 2010, GIS Căn bản, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM. [2] Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú, 2007, Bản đồ học và Hệ thống Thông tin Địa lý, NXB ĐHQG TP HCM. [3] Nguyễn Thế Thận, 2002, Cơ sở hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [4] Trần Vĩnh Phước, 2003, GIS Đại Cương-Phần thực hành, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM.
- Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng Ứng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn Ứng dụng GIS trong quản lý vùng bờ Ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Ứng dụng GIS trong đánh giá xói mòn Ứng dụng GIS trong đánh giá ngập úng đô thị Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai. Ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng đô thị …. 26-Sep-13
- Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- NỘI DUNG 1 Thông tin địa lý? 2 Lịch sử phát triển GIS 3 Định nghĩa GIS 4 Các thành phần GIS 5 Chức năng, ứng dụng & kỹ thuật Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Làthông tin về những vị trí trên bề mặt Trái đất Các nguồn tự nhiên: Đất, nước, thực vật vv... Cơ sở hạ tầng: Đường xá, cầu cống, cơ sở hạ tầng Vị trí kinh tế chính trị, các đường biên giới : Đô thị, nhà máy, trường học. Các thống kê về: Dân số, tội phạm… Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Thông tin địa lý là những thông tin về các thực thể tồn tại tại một vị trí xác định trên bề mặt trái đất ở một thời điểm nào đó. Thông tin địa lý giúp chúng ta nhận biết được thuộc tính của một thực thể tồn tại ở đâu và vào lúc nào. VD: thông tin về siêu thị, bệnh viện, trường học, mạng tuyến xe buýt, thời tiết, vùng nông nghiệp… Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Thông tin có thể rất chi tiết, ví dụ: Thông tin về những vị trí ngôi nhà trong thành phố. Thông tin về những cây riêng biệt trong khu rừng. Có thể mang tính tổng quát (rộng), ví dụ: Khí hậu trong vùng rộng lớn. Mật độ dân số một quốc gia. Thông tin thể hiện phân giải địa lý của chúng khác nhau Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Theo (Rhind 1990) 1. Vị trí - Ở đâu ? Thông tin liên quan tới vị trí (Tọa độ x, y, z, v) 2. Điều kiện - Cái gì (ở vị trí đó)? Thông tin về tính chất của thực thể, hiện tượng 3. Xu hướng-Nó thay đổi như thế nào ? Thông tin về sự biến đổi thời gian – không gian 4. Tối ưu - vị trí tốt nhất –con đường ngắn nhất? Thông tin tối ưu 5. Tiêu chuẩn – mẫu – Nhận dạng nó là gì? Tiêu chuẩn (mẫu) của một nhóm thông tin 6. Mô hình hóa – Nếu... ? Thông tin dự báo Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Việt nam ở vị trí nào ? Vị trí màu đỏ là nước nào ? Việt nam bên cạnh nước nào ? Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Tập hợp thông tin địa lý được nghi thức, lưu trữ trong máy tính Mô tả những thực thể có vị trí. Ghi nhận những thông tin vị trí. Những thông tin về đặc điểm là các thuộc tính của thực thể Mô hình dữ liệu Tập hợp nguyên tắc sử dụng tổ chức dữ liệu trong CSDL Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Trả lời cho câu hỏi vị trí ? Được thể hiện trên bản đồ và GIS dưới dạng điểm (point), đường (line) hoặc vùng (polygon). Đối tượng mà vị trí của nó được xác định trên bề mặt Trái đất. Luôn được xây dựng trên một hệ thống tọa độ. Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Trả lời - nó là cái gì? Đặc điểm, tính chất của đối tượng - chiều dài, rộng của con đường, độ cao của cây rừng vv… Liên kết với dữ liệu không gian trong CSDL. Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Nó tồn tại khi nào? Thời điểm tồn tại hay xuất hiện của đối tượng. Các thông tin không gian và thông tin thuộc tính có thể biến đổi không phụ thuộc vào nhau tương đối theo thời gian. Ví dụ: Thuộc tính có thể thay đổi theo thời gian mà vẫn giữ nguyên tọa độ của mình. Tọa độ có thể thay đổi mà vẫn giữ nguyên thuộc tính của chúng. Việc hiểu rõ tính chất này của mối quan hệ các thông tin cho phép dễ dàng phân tích các hiện tượng động lực trong không gian địa lý. Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Sinh viên tự đọc-trang 122- “Bản đồ học & Hệ thống thông tin địa lý” Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
- Tóm tắt quá trình phát triển của GIS - Đầu thập niên 60: hệ thống thông tin địa lý ra đời và được sử dụng trong các cơ quan địa chính của Canada. - Hai thập niên 60-70: GIS chỉ được một vài cơ quan chính quyền khu vực Bắc Mỹ quan tâm nghiên cứu - Đầu thập niên 80: GIS ngày càng được quan tâm và phát triển mạnh trên cơ sở: Sự phát triển mạnh của phần cứng máy tính với những tính năng cao, giá thành rẻ Kết quả của các thuật toán nhận dạng, xử lý ảnh Sự phát triển nhanh về lý thuyết và ứng dụng cơ sở dữ liệu Nhu cầu cần thiết về thông tin. - Cuối thế kỷ 20, trên thế giới hình thành nhiều cơ quan nghiên cứu GIS với quy mô lớn.
- 26-Sep-13
- Con người muốn mô hình Thế giới Bản đồBản đồ máy tínhGIS Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM part 1
10 p | 3167 | 677
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 2 - Nguyên lý II của nhiệt động học chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình
0 p | 486 | 143
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương III - Cân bằng hoá học
0 p | 377 | 127
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương V - Dung dịch
0 p | 336 | 110
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương IV - Cân bằng pha
0 p | 301 | 89
-
Bài giảng môn học Công nghệ sản xuất protein, axit amin và axit hữu cơ - Trương Thị Minh Hạnh (biên soạn)
66 p | 391 | 75
-
Bài giảng môn học: Kỹ thuật Phòng thí nghiệm
81 p | 159 | 27
-
Bài giảng môn học Toán rời rạc - GV. Huỳnh Thị Thu Thủy
46 p | 223 | 25
-
Bài giảng môn Phương pháp tính - Đỗ Thị Tuyết Hoa
68 p | 187 | 22
-
Bài giảng môn học Cơ sở hệ thống thông tin địa lý: Bài 2 - ThS. Đinh Quang Toàn
33 p | 108 | 19
-
Bài giảng môn học Cơ sở hệ thống thông tin địa lý: Bài 4 - ThS. Đinh Quang Toàn
75 p | 110 | 19
-
Bài giảng môn học Cơ sở hệ thống thông tin địa lý: Bài 3 - ThS. Đinh Quang Toàn
71 p | 96 | 15
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 3 - Lê Văn Luyện
469 p | 116 | 10
-
Bài giảng môn học Toán kinh tế - Phạm Ngọc Thế
57 p | 98 | 10
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 0 - Lê Văn Luyện
174 p | 76 | 4
-
Bài giảng môn học Toán T2: Chương 3 - Nguyễn Anh Thi
69 p | 50 | 3
-
Đề cương bài giảng môn Các phép toán tối ưu
64 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn