intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Th.S Lê Xứng

Chia sẻ: Nguyen Thi Hong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

221
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng gồm 9 chương: chất bán dẫn, DIOD chỉnh lưu và các mạch ứng dụng, Transistor lưỡng cực BJT, mạch khuếch đại dung BJT, khuếch đại thuật toán OPAMP, mạch ổn áp một chiều, linh kiện nhiều tiếp xúc P-N, kỹ thuật xung và cuối cùng là kỹ thuật số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Th.S Lê Xứng

  1. CHƯƠNG 1: CHẤT BÁN DẪN 1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ngh ành Điện tử Vào năm 1947, tại phòng thí nghiệm của Bell, John Bardeen v à Walter Brattain đã thành công trong việc phát minh Transistor l ưỡng cực BJT(Bipolar Junction Transistor). Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự bắt đầu của thời đại bán dẫn. Phát minh này và một chuỗi phát triển của công nghệ vi điện tử đ ã thật sự làm thay đổi cuốc sống loài người. 1948 Transistor đầu tiên ra đời. Đây là một cuộc Cách mạng của ng ành điện tử. 1950 Mạch điện tử chuyển sang dùng transistor Hệ máy tính dùng linh kiện bán dẫn dạng rời rạc ra đời (thế hệ II) 1960 Mạch tích hợp ra đời (IC:Intergrated Circuit) Hệ máy tính dùng IC ra đời(thế hệ III) 1970 Các mạch tích hợp mật độ cao h ơn ra đời (MSI, LSI, VLSI) MSI: Medium Scale Intergrated Circuit LSI: Large Scale Intergrated Circuit VSI:Very Large Scale Intergrated Circuit 1980 đến nay Điện tử được ứng dụng rộng rãi trong các lãnh vực như y tế, điều khiển tự động, phát thanh, truyền h ình… 1.2. Linh kiện điện tử: Ta xét hai loại linh kiện cơ bản sau: Linh kiện thụ động: Có các thông số không đổi dưới tác dụng dòng điện: điện trở, tụ, cuộn cảm… Linh kiện tích cực: Có các thông số thay đổi dưới tác dụng dòng điện: Diod, Transistor lưỡng cực BJT( Bipolar Junction Transistor):… 1.3. Chất bán dẫn: 1.3.1.Chất bán dẫn thuần: Năng lượng Vùng dẫn của Si Vùng cấm Vùng hoá trị của Si Hình 1.1. Giản đồ năng lượng của Si
  2. Hai chất bán dẫn tiêu biểu là: Silicon(Si) và Ge(Germanium). Si là chất bán dẫn mà tại nhiệt độ phòng có rất ít e ở vùng dẫn trong mạng tinh thể. Vì dòng điện tỷ lệ với số lượng e nên dòng điện trong tinh thể rất nhỏ. Ở nhiệt độ phòng, e ở vùng hoá trị nhảy lên vùng dẫn để lại lỗ trống tại vị trí chứa nó mang điện tích dương. Hiện tượng này gọi là sự phát sinh điện tử-lỗ trống. Năng lượng Vùng dẫn của Si Vùng hoá trị của Si Hình 1.2. Sự di chuyển của điện tử v à lỗ trống trong Si khi có nguồn điện Nếu đặt nguồn điện như hình vẽ thì e di chuyển về cực dương của nguồn. E ở vùng hoá trị cũng có thể di chuyển về cực d ương của nguồn nếu nó có đủ năng lượng để từ mức năng lượng của nó lên mức năng lượng của lỗ trống. Khi e n ày nhập vào lỗ trống thì nó để lại một lỗ trống ở phía sau. V ì thế làm lỗ trống di chuyển về cực âm của nguồn. D òng điện trong chất bán dẫn là tổng 2 thành phần: dòng do e trong vùng dẫn và dòng do lỗ trống trong vùng hoá trị. E di chuyển về cực dương nhanh hơn lỗ trống di chuyển về cực âm v ì khả năng e có đủ năng lượng cần thiết để nhảy l ên vùng dẫn lớn hơn khả năng e có đủ năng lượng để nhảy đến vị trí trống trong v ùng hóa trị. Vì vậy dòng e lớn hơn dòng lỗ trống trong Si. Tuy nhiên dòng này vẫn nhỏ nên Si là cách điện. 1.3.2 Chất bán dẫn tạp: 1.3.2.1. Chất bán dẫn tạp loại N Năng lượng Vùng dẫn của Si Mức năng lượng của tạp chất donor Vùng hoá trị của Si Hình 1.3. Giản đồ năng lượng của chất bán dẫn tạp loại N
  3. Chất bán dẫn tạp loại N là chất bán dẫn có được khi pha thêm một chất thuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần ho àn Mendeleep vào chất bán dẫn thuần. Ta xét trường hợp pha tạp P vào chất bán dẫn thuần Si. Điều n ày tương ứng làm xuất hiện mức năng lượng của tạp chất donor sát đáy v ùng dẫn. Vì thế ở nhiệt độ phòng các e của nguyên tử P nhảy lên vùng dẫn của Si. Vì vậy nguyên tử tạp chất dễ bị ion hoá thành ion dương. Ngoài ra cơ ch ế phát sinh cặp hạt dẫn điện tử –lỗ trống xảy ra giống như cơ chế ở chất bán dẫn thuần với mức độ yếu h ơn vì mức năng lượng của tạp chất donor ở sát đáyv ùng dẫn. Gọi nn: mật độ điện tử trong vùng dẫn, pn: mật độ lỗ trống trong vùng hoá trị, thì nn>>pn.Vậy dòng điện trong chất bán dẫn loại N chủ yếu do điện tử tạo n ên gọi là hạt dẫn đa số, còn lỗ trống gọi là hạt thiểu số. 1.3.2.2. Chất bán dẫn tạp loại P: Chất bán dẫn tạp loại P là chất bán dẫn có được khi pha thêm một chất thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần ho àn Mendeleep vào chất bán dẫn thuần. Ta xét trường hợp pha tạp các nguyên tử As vào chất bán dẫn thuần Si. Điều n ày tương ứng làm xuất hiện mức năng lượng gọi là mức tạp chất acceptor sát đỉnh vùng hoá trị. Vì vậy nguyên tử tạp chất dễ bị ion hoá th ành ion âm . Ngoài ra cơ chế phát sinh cặp hạt dẫn điện tử –lỗ trống xảy ra giống như cơ chế ở chất bán dẫn thuần với mức độ yếu hơn vì mức tạp chất loại P ở sát đỉnh v ùng hoá trị. Gọi np: mật độ điện tử trong vùng dẫn. Gọi pp: mật độ lỗ trống trong vùng hoá trị., thì np>>pp Vậy dòng điện trong chất bán dẫn loại P chủ yếu do lỗ trống tạo n ên gọi là hạt dẫn đa số, còn điện tử gọi là hạt thiểu số. Năng lượng Vùng dẫn của Si Mức tạp chất acceptor Vùng hoá trị của Si Hình 1.4. Giản đồ năng lượng của chất bán dẫn tạp loại P 1.4.Tiếp xúc p-n:
  4. Cho lớp bán dẫn p, n tiếp xúc nhau, ta có tiếp xúc p -n. 1.4.1. Nguyên lý làm việc: 1.4.1.1. Khi tiếp xúc p-n chưa được phân cực: Điện trường p n Vùng nghèo Do có sự chênh lệch lớn về nồng độ (n n>>np, pp>>pn ) nên có hiện tượng khuếch tán các hạt dẫn đa số qua n ơi tiếp xúc, tạo nên dòng khuếch tán I kt hướng từ miền P sang miền N. Tại vùng lân cận hai bên mặt tiếp xúc xuất hiện điện tr ường nội E tx hướng từ vùng N sang vùng P (do ion t ạp chất tạo ra). Nó cản trở chuyển động của d òng khuếch tán và gây ra dòng trôi I tr của các hạt thiểu số có chiều từ N sang P qua mặt tiếp xúc làm Itr tăng, I kt giảm. Quá trình này tiếp diễn cho đến khi đạt đến trạng thái cân bằng động. Lúc đó Ikt=Itr., dòng qua tiếp xúc bằng 0, hiệu thế tiếp xúc l à 0.1V đối với Ge và 0.4 V đối với Si 1.4.1.2. Khi tiếp xúc p-n được phân cực nghịch : Hình 1.5. Tiếp xúc p-n bị phân cực nghịch Điện trường nội cùng chiều với điện trường ngoài nên tổng điện trường tại vùng tiếp xúc tăng làm cho vùng tiếp xúc mở rộng ra, dòng khuếch tán giảm về 0,
  5. dòng trôi do E tx gây ra tăng đến một giá trị gọi là dòng ngược bão hoà I S. Dòng này rất nhỏ. Vậy khi phân cực nghịch tiếp xúc th ì không có dòng chạy qua (xem dòng bão hoà ngược bằng không). 1.4.1.3. Khi tiếp xúc được phân cực thuận : Hình 1.6. Tiếp xúc p-n được phân cực nghịch Điện trường nội ngược chiều với điện trường ngoài nên tổng điện trường tại vùng tiếp xúc giảm làm cho vùng tiếp xúc bị thu hẹp lại, các hạt đa số dễ dàng di chuyển qua vùng tiếp xúc này, dòng khuếch tán có chiều từ A đến K tăng mạnh, dòng trôi do E tx gây ra không đáng kể. Vậy khi phân cực thuận tiếp xúc th ì có dòng chạy qua tiếp xúc p-n, nó quan hệ với điện áp giữa hai đầu tiếp xúc nh ư sau: q vD vD kT V iD IS e 1 IS e T 1 Trong đó: vD: Điện áp ở hai đầu tiếp xúc. IS: dòng bão hoà ngược. k: hằng số Boltman k =1,38.10 -23J/0K. q : điện tích của hạt dẫn, q=1,6.10 -19C VT: thế nhiệt ở nhiệt độ phòng VT = 25,5mV.
  6. 1.4.1.4. Kết luận: Tiếp xúc p-n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p đến n. Đó chính là tính chất chỉnh lưu của tiếp xúc p-n. 1.5. Đặc tuyến V- A Đặc tuyến V-A của tiếp xúcp-n mô tả mối quan hệ giữa dòng và điện áp trên hai đầu tiép xúc. ậ ị Hình 1.7. Đặc tuyến V-A của tiếp xúc p-n. VBR: điện thế đánh thủng là điện áp ngược tối đa mà tiếp xúc p-n có thể chịu đựng khi phân cực ngược mà không bị hỏng. Lúc này, tiếp xúc p-n dẫn điện được theo cả chiều nghịch. 1.6. Hiện tượng đánh thủng: Khi điện áp ngược lớn, dòng lớn làm các e va chạm vào các e cố định khác làm tăng số e nên dòng điện tăng vọt, nghĩa là tiếp xúc p-n dẫn điện được theo cả chiều nghịch, phá vỡ đặc tính chỉnh l ưu của nó, gọi là hiện tượng đánh thủng. Nguyên nhân đánh thủng có thể do điện hoặc do nhiệt, v ì vậy có ba loại đánh thủng cơ bản: đánh thủng về điện, đánh thủng về nhiệt, v à đánh thủng nhiệt -điện. Trong đó sự đánh thủng về nhiệt do sự tích luỹ nhiệt trong v ùng nghèo. Khi có điện áp ngược lớn, dòng điện ngược tăng làm nóng chất bán dẫn, khiến nồng độ hạt dẫn thiểu số tăng và làm dòng điện ngược tăng. Quá trình cứ như thế làm cho nhiệt độ vùng nghèo và dòng ngược tăng nhanh, dẫn tới đánh thủng.
  7. R
  8. 1 1 VP Vtb v( )d V P sin d 2 0 2 0 DI R D2 2 21 2V P Vtb v( )d V P sin d 2 0 2 0
  9. R
  10. 2 21 2V P Vtb v( )d V P sin d 2 0 2 0 R
  11. Ch
  12. Ch
  13. Ch
  14. Ch VCC VCC VBE IB RB RB Rc IC IB VCE VCC I C RC RE .
  15. Ch VC C Rc VBB VBE IB RB B RB B IC IB VB B VCE VCC I C RC . VCC VBE VC C IB RB (1 ) RC RB Rc IC IB VCE VCC I C RC . VC C RB1 Rc RB2 RE .
  16. Ch VCC Rc RBB RE VBB VCC R B 2 V BB ; R BB R B1 // R B 2 R B1 R B 2 V BB V BE IB ; IC I B ; VCE VCC I C RC I E RE R BB (1 )RE R BB R B1 // R B 2 32k // 6.8k 5 .6 k VCC R B 2 15 * 6,8 V BB 2,6V R B1 R B 2 32 6,8 V BB V BE 2,6 0,7 IB 0,012mA R BB (1 ) RE 5,6 101 * 1,5 IC IB 100.0,012mA 1,2mA VCE VCC I C RC I E Re VCC I C ( RC R E ) 15 0,012 * 4,5 9,6V
  17. Ch
  18. vS
  19. rbe rce ib reb rcb ie
  20. rbe rce ib Vcc R1 Rc C2 C1 CE R2 Re vS Rt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2