Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 – Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 (Tiếp theo)
Chia sẻ: Nangthothubon_vn20 Nangthothubon_vn20 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 – Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 (Tiếp theo) trình bày phong trào cách mạng 1930–1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh; hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930); hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10/1930).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 – Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 (Tiếp theo)
- Giáo viên: Nguyễn Vũ Thu Hà Trường THPT Lê Chân – Đông Triều – Quảng Ninh
- Kiểm tra bài cũ: Trình bày những chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh? Trả lời: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân... Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ... Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới... Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM
- Học phần II – mục 3,4: 1 Diễn biến chính Hội nghị lần thứ nhất của Đảng tháng 101930. 2 Luận cương chính trị của Đảng 3 Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 1931
- II Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Hoàn cảnh triệu tập hội Nam(101930) nghị: a. Hoàn cảnh triệu tập hội Phong trào quần chúng nghị diễn ra quyết liệt 10/1930, Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc).
- II Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nội dung chính của hội Nam(101930) nghị: a. Hoàn cảnh triệu tập hội Đổi tên Đảng thành Đảng nghị Nhảữn Đông D ng nội dung cơ ng b. Những nội dung của hội nghị Cộng s ươ bản của Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung Cử ra BCH Trung ươ ương lâm thời Đảng ng chính th ức do đ Cộng s ng chí ồt Nam ản Việ Trần Phú làm t ổng bí thư. (101930)? Thông qua luận cương chính trị của Đảng
- Trần Phú (1904 – 1931) Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú của Đảng Hiểu biết của Đồng chí Tr em vầền Phú sinh ngày đồng chí l/5/1904, quê xã Tùng Ảnh, huyện Trần Phú? Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Tại Hội nghị tháng 10/1930 ở Hương Cảng, đồng chí Trần Phú được giao soạn thảo Luận cương chính trị và được bầu làm Tổng bí thư. Năm 1931, ông bị giặc Pháp bắt và mất tại nhà thương Chợ Quán, 27 tuổi. Trước khi mất ông còn nhắn nhủ đồng chí của mình là “Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu”.
- Nơi đồng chí Trần Phú viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị” Luận cương chính trị tháng
- II Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị lần thứ nhất Nội dung của Luận cương chính BCH Trung ương lâm thời trị: Đảng Cộng sản Việt Nam(101930) Tính chất CM: a. Hoàn cảnh triệu tập hội Là CM t ư sản dân quy ền, sau Trình bày nh ữ ng nghị b. Những nội dung của hội nghị đó tiếnn lên làm CM XHCN. ội dung chính của Nhiệm v Luụ CM: ận c ương chính c. Nội dung Luận cương chính Đánh đổ phong kiến và đế trị 10/1930? trị quốc. Lực lượng CM: Công nhân và nông dân. Lãnh đạo CM: Đảng Cộng sản Việt Nam. Cách mạng Đông Dương có mối
- II Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ Tĩnh Nếu so sánh với cách xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, em có nhận xét gì về cách xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng của Luận cương chính trị?
- Cương lĩnh Luận cương Nội dung (Nguyễn Ái Quốc, 3/2/1930) (Trần Phú, 10/1930) Hai giai Cách mạng tư sản dân quyền Cách mạng tư sản dân đoạn của C và cách mạng XHCN. quyền và cách mạng XHCN M VN Nhiệm vụ Đánh đổ phong kiến, đánh Chống đế quốc, chống PK cách mạng đổ đế quốc. Lực lượng Công nông, liên lạc với trí Giai cấp vô sản và giai cấp cách mạng thức, tiểu tư sản, trung nông. nông dân Vai trò lãnh Nhân tố quyết định mọi Nhân tố quyết định mọi đạo của thắng lợi của cách mạng thắng lợi của CMVN. đảng. Việt Nam. Quan hệ Là một bộ phận của CM thế Quan hệ mật thiết với quốc tế giới. CM thế giới.
- II Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị lần thứ nhất Hạn chế của Luận cương: BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt + Chưa nêu được mâu thuẫn Nam(101930) chủ yếu của xã hội thuộc địa, a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị không đQua phân tích, em ưa ngọn cờ dân tộc b. Những nội dung của hội nghị hãy nh lên hàng đ ận xét, đánh ầu, n ặng về đấu giá về Luận cương c. Nội dung Luận cương chính tranh giai cấp và CM ruộng chính trị? trị đ ất. + Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của Tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ.
- II Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị lần thứ nhất Ý nghĩa của phong trào CM BCH Trung ương lâm thời 1930 – 1931: Đảng Cộng sản Việt + Khẳng định đường lối đúng Nam(101930) đắn của Đảng, quyền lãnh đạo a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị của giai c Qua diấp công nhân đ ễn biến của ối với b. Những nội dung của hội nghị CM ĐD.phong trào, hãy cho + Khốbii liên minh công nông ết phong trào 1930 c. Nội dung Luận cương chính trị được hình thành – 1931 có ý nghĩa lịch 4. Ý nghĩa và bài học kinh sử gì? ốc tế CS + Qua phong trào Qu nghiệm của phong trào cách công nhận ĐCSĐD là bộ phận mạng 1930 1931 độc lập, trực thuộc QTCS a. Ý nghĩa: + Như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
- II Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị lần thứ nhất Bài học kinh nghiệm của BCH Trung ương lâm thời phong trào cách mạng 1930 – Đảng Cộng sản Việt 1931: Nam(101930) + Công tác tư tưởng, tổ chức a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị Phong trào cách và lãnh đ ạo quần chúng đấu b. Những nội dung của hội nghị tranh mạng 1930 – 1931 để lại những bài c. Nội dung Luận cương chính + Xây dưng khối liên minh học kinh nghiệm trị công nông gì? 4. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách + Cần thành lập mặt trận dân mạng 1930 1931 tộc thống nhất a. Ý nghĩa: + Vấn đề giành và giữ chính b. Bài học kinh nghiệm : quyền…
- Tîng ®µi c«ng - n«ng ë Vinh- NghÖ An
- Nội dung Phong trào 1930 – 1931 Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Mục tiêu đấu Đòi “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng” tranh Mặt trận Hội phản đế Đồng minh ĐD Lực lượng Chủ yếu công nhân nông dân. tham gia hình thức đấu Chính trị: Bãi công, biểu tình;Bạo động vũ trang tranh Đánh phá huyện lị, đồn điền, nhà ga, trại giam Địa bàn Nông thôn và các trung tâm công nghiệp. Nhận xét Diễn tập lần 1, chuẩn bị cho CMT8
- Bài tập củng cố 1. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam đến năm 1930 là: A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với thực dân Pháp. D. Mâu thuẫn giữa tư sản với phong kiến. 2. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (101930) cử ai làm Tổng bí thư? A. Nguyễn Văn Cừ B. Trần Phú C. Lê Hồng Phong D. Hà Huy Tập
- 3. Nội dung nào sau đây không thuộc Luận cương chính trị 10/1930? A. Cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn: CM tư sản dân quyền và CM xã hội chủ nghĩa. B. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. C. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. D. Lực lượng đánh đổ đế quốc phong kiến là công nông. Đồng thời phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông...
- 4. Chọn câu đúng trong 2 câu sau: A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng tháng Tám năm 1945. B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị bài 15: Phong trào dân chủ 1936 1939 Đặc điểm tình hình trong nước và thế giới những năm 1936 – 1939. Hội nghị BCH Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương 7/1930. Các phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 p | 38 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
23 p | 37 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1: Lịch sử là gì?
14 p | 33 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
32 p | 42 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
15 p | 27 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (Tiếp theo)
17 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
18 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 7: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
17 p | 38 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiếp theo)
26 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
21 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
22 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài tập lịch sử: Phần Lịch sử thế giới
18 p | 39 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền Lê
19 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
19 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Ấn Độ cổ đại
19 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
15 p | 30 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
22 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 4: Các nước Châu Á
26 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn