intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 15: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941)

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 15: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921); Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941);... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 15: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941)

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE Giáo viên: Phạm Thị Thủy
  2.         LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 CHỦ ĐỀ: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM  1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN  XÔ (1921­1941) I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ  CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 ­  1921) II.  LIÊN  XÔ  XÂY  DỰNG  CHỦ  NGHĨA  Xà HỘI  (1921­ 1941)
  3. I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ  CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 ­  1921) 1. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917  a. Tình hình nước Nga trước cách mạng ­ Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế, do Nga Hoàng  Ni­cô­lai II đứng đầu ­  Năm  1914,  Nga  Hoàng  đẩy  nhân  dân  Nga  vào  cuộc  chiến  tranh  thế  giới  thứ  nhất,  gây  nên  những  hậu  quả  nghiêm  trọng cho đất nước.
  4. Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng con và người thân tham  gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
  5. Quan sát tranh, em có nhận xét gì về  đời sống của người nông dân Nga  trước cách mạng NGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG
  6. Nơi ở của nông dân Nga năm 1917
  7. Nga  Nga  Nhân  Nhân  hoàng hoàng dân dân Xã hội  Nga sẽ  TTưư s sảảnn Vô s Vô sảảnn phát sinh  những  mâu  ĐĐịịa ch a chủủ, ,  Nông  Nông  thuẫn  phong  phong  dân dân nào? ki kiếếnn Các dân  CNĐQ  tộc bị áp  Nga bức Các  Nước  nước Đế  Nga quốc 0978056611
  8.  a. Tình hình nước Nga trước cách mạng ­ Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế, do Nga Hoàng  Ni­cô­lai II đứng đầu ­  Năm  1914,  Nga  Hoàng  đẩy  nhân  dân  Nga  vào  cuộc  chiến tranh  thế  giới  thứ  nhất,  gây  nên  những  hậu  quả  nghiêm trọng cho đất nước. ­ Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng.
  9. ? Trước tình hình đó, Đảng  Cộng Sản Nga đã làm gì? “Không  thể  chờ  đợi  và  im  lặng  được  nữa…Không  có  lối  thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân…Phải lật  đổ  chính  phủ  Nga  Hoàng  để  tổ  chức  nước  Cộng  hòa  dân  chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng  đất cho nông dân”. (Trích  truyền  đơn  kêu  gọi  đấu  tranh  của  Ban  chấp  hành  Đảng bộ Pê­tơ­rô­grát, ngày 14­2­1917)
  10.  b. Cách mạng tháng Hai năm 1917 * Diễn biến (SGK) * Kết quả ­ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. ­ Có hai chính quyền song song tồn tại: Các Xô Viết và  Chính phủ lâm thời của  giai cấp TS.
  11. So sánh sự giống và khác nhau giữa cách mạng tháng Hai  với cách mạng tư sản đầu thời cận đại theo nội dung: NỘI DUNG CM TƯ SẢN CM THÁNG HAI Nhiệm vụ cách  mạng Lật  đổ  chế  độ  phong  kiến  Lãnh đạo Tư sản Vô sản Lực lượng tham  gia Quần chúng nhân dân Chính quyền thành  Chính  quyền  của  Hai  chính  quyền  cùng  lập GCTS tồn tại (TS&VS)
  12.  c. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ­ Trước tình hình hai chính quyền song song tồn tại Lê­nin  và Đảng  Bôn­sê­vich chủ trương tiếp tục cách mạng ? Tại sao sau cách mạng  tháng Hai, Nga phải làm  tiếp thêm một cuộc Cách  mạng nữa?
  13. Ông là ai? Ông có câu  danh ngôn nào nổi  tiếng? “Học, học nữa, học mãi”                                     V.I.Lê­nin Lê­nin (1870­1924)
  14.  3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ­ Trước tình hình hai chính quyền song song tồn tại Lê­nin  và Đảng  Bôn­sê­vich chủ trương tiếp tục cách mạng * Diễn biến: Sgk * Kết quả: ­ Lật đổ Chính phủ Tư sản lâm thời. ­ Thiết lập nhà nước vô sản (Nhà nước XHCN) * Tính chất: Là cuộc cách mạng vô sản  (CMXHCN)
  15. So sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười  năm 1917 CÁCH MẠNG THÁNG  CÁCH MẠNG THÁNG  HAI MƯỜI Nhiệm vụ  Lật đổ chế độ phong  Lật đổ chính quyền tư sản kiến Lãnh đạo Đảng Bôn­sê­vích Đảng Bôn­sê­vích Lực lượng   Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân ­ Chế độ quân chủ  ­ Chính phủ lâm thời tư sản  Kết quả chuyên chế bị lật đổ sụp đổ hoàn toàn  ­ Hai chính quyền song  ­ Chính quyền về tay vô sản  song tồn tại và nhân dân lao động
  16. 2.  CUỘC  ĐẤU  TRANH  XÂY  DỰNG  VÀ  BẢO  VỆ  THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA  CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917  a. Xây dựng chính quyền Xô viết  ­ 7/11, Đại hội  Xô Viết toàn Nga lần 2 khai mạc: tuyên  bố thành lập chính quyền Xô viết do Lê­ nin đứng đầu,  thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất. ­ Xóa bỏ đẳng cấp XH, thực hiện nam nữ bình quyền, các  dân tộc hoàn toàn bình đẳng. Nhà nước nắm các ngành  kinh tế then chốt. ­ 3/1918, Nga kí Hòa ước Bơ­rét Li­tốp với Đức rút khỏi  chiến tranh. b. Chống thù trong giặc ngoài (đọc sgk)
  17. 2.  CUỘC  ĐẤU  TRANH  XÂY  DỰNG  VÀ  BẢO  VỆ  THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA  CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917  a. Xây dựng chính quyền Xô viết  b. Chống thù trong giặc ngoài (đọc sgk) c. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười ­  Đối  với  nước  Nga:  Làm  thay  đổi  hoàn  toàn  vận  mệnh  nước Nga => thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đưa nhân  dân lao động lên nắm chính quyền. - Đối  với  thế  giới:  Để  lại  bai  học  quý  báu  cho  cuộc  đấu  tranh giải phóng của giai cấp vô sản.
  18. "Giống như mặt trời chói lọi,  cách mạng tháng Mười chiếu  sáng khắp năm châu, thức tỉnh  hàng triệu người bị áp bức  trên thế giới. Trong lịch sử  loài người chưa từng có cuộc  cách mạng nào có ý nghĩa to  lớn và sâu xa như thế" ....Hồ Chí Minh.... Hoan hô cách mạng tháng Mười Nga. Xiềng xích, ngai vàng quăng xuống đất. Công nông ta làm chủ đời ta.                               Trích Theo Chân Bác – Tố Hữu
  19. II. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XàHỘI (1921­ 1941) 1. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh  tế  (1921 ­ 1925) a. Chính sách kinh tế mới ­ Tháng 3­1921 đảng Bôn­sê­vich thi hành chính sách kinh  tế mới.  ­ Nội dung: sgk 
  20. Hình ảnh những người công nhân,  Hình ảnh kiệt quệ của  nông dân, chiến sĩ: Tay búa, tay rìu  nước Nga sau chiến  quyết tâm tuyên chiến với hậu quả  tranh: Đói rét, bệnh tật,  chiến tranh, khôi phục lại đất  nhà máy công xưởng bị  Em hãy miêu t nước và ti ả quang c ến lên xây dựng n ền kinh ảnh b ức áp phích tàn phá, bạo loạn              ? tế mới XHCN. ở nhiều nơi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2