intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:16

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tình hình chung của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2; chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai; quá trình liên kết của các nước Tây Âu;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE LỊCH SỬ LỚP 9 Giáo viên: Phạm Thị Thủy
  2. BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung II. Sự liên kết khu vực
  3. Ai-Xlen Phần Lan Na uy Thụy  Điển Đan Ai-len Mạch Anh Hà Lan Ba Lan Bỉ Lúcxămbua Đức Séc Pháp Áo Hunggari Ru ma ni Thụy Sĩ Ita Bungari Bồ  lia Đào  Tây Ban Nha Nha
  4. I. Tình hình chung Khu vực này có những  đặc điểm chung gì  nổi bật?                          Chiến tranh thế giới  thứ hai đã gây ra  những hậu quả gì cho  các nước Tây Âu ?
  5. Nước Công  Nông  Tài  ?  Tình  hình  kinh  tế  nghiệp nghiệp chính các nước Tây Âu sau  chiến tranh phát triển  Pháp Giảm  Giảm  Nợ nước  như thế nào ? 38% 60% ngoài Italia Giảm  Giảm  Nợ nước  30% 63,4% ngoài Anh Giảm   Giảm Nợ nước  ngoài (21 tỉ  bảng) Bảng số liệu về kinh tế của một  số nước Tây Âu sau chiến tranh 
  6. I. Tình hình chung      ­ Kinh tế: bị tàn phá nặng nề. Để khôi phục kinh tế, các  nước Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch  Mác­San” => Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.  ? Hãy cho biết nội  dung chủ yếu của  kế hoạch Mác­San?
  7. I. Tình hình chung     ­ Kinh tế: bị tàn phá nặng nề. Để khôi phục kinh tế, các  nước Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch  Mác­San” => Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.      ­ Đối nội: Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải  cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ …    ­ Đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược  thuộc  địa,  tham  gia  khối  quân  sự  Bắc  Đại  Tây  Dương  (NATO). ? Chính sách đối nội, đối ngoại  của các nước Tây Âu sau chiến  tranh thế giới thứ hai ?
  8.   II. Sự liên kết khu vực Vì sao các nước Tây Âu có xu  hướng liên kết với nhau? Quá trình hình thành và phát  triển sự liên kết diễn ra như  thế nào?
  9. 4/1951 “Coäng ñoàng than, theùp 6 nöôùc: chaâu Âu ” -Phaùp, 3/1957 7/1967 12/1991 “Coäng “Coäng “Lieân -CHLB ñoàng ñoàng minh châu  Ñöùc naêng chaâu Âu” löôïng Âu” (EU) -Italia (EC) nguyeân -Bæ 3/1957 töû chaâu  -Haø “Coäng Âu” Lan ñoàng kinh -Luùcxaêm teá chaâu bua AÂu” SÔ ÑOÀ: QUAÙ TRÌNH LIEÂN KEÁT . CUÛA CAÙC
  10.   II. Sự liên kết khu  vựSau  ­  c chiến  tranh,  ở  Tây  Âu  có  xu  hướng  liên  kết  khu  vực:  +  Tháng  4­1951  “Cộng  đồng  than,  thép  Châu  Âu”  được  thành lập gồm 6 nước: Pháp, Đức, I­ ta­li­a,  Bỉ, Hà Lan,  Lúc­xăm­bua. + Tháng 3­1957 “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu  Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC) được thành  lập gồm 6 nước trên. + Tháng 7­1967, “Cộng đồng Châu Âu” ( EC) ra đời  trên  cơ sở xác nhập 3 tổ chức trên.
  11. Hội nghị cấp cao Ma­a­xtơ­rich  ? Hội nghị cấp cao giữa các nước EC tại Ma­a­xtơ­rich  (Hà  Lan)  12­1991,  đánh  dấu  mốc  mang  tính  đột  biến  của quá trình liên kết ở Châu Âu ?
  12.   II. Sự liên kết khu  vực + Tháng 12/1991, các n ước EC họp hội nghị cấp cao tại  Ma­a­xtơ­rích  (Hà  Lan),  thông  qua  hai  quyết  định  quan  trọng: xây dựng một liên minh kinh tế và liên minh chính  trị,  tiến  tới  một  nhà    nước  chung  châu  Âu.  Cộng  đồng  Châu Âu (EC) mang tên mới là Liên minh Châu Âu (EU)  và từ ngày 1/1/1999, một đồng tiền chung của Liên minh  đã được phát hành với tên gọi là đồng ơrô (EURO). ­  Đến  nay,  Liên  minh  châu  Âu  là  1  liên  minh  kinh  tế  ­  chính  trị  lớn  nhất  thế  giới,  có  tổ  chức  chặt  chẽ  với  25  thành viên (2004). 
  13. Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
  14. Một số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục.
  15. CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC VIỆT NAM XUẤT  SANG EU
  16. Hướng dẫn học tập ­ Học bài 9, bài 10 làm kiểm tra 8 phút -   Xem  bài  11:  Trật  tự  thế  giới  mới  sau  chiến  tranh  thế  giới  thứ  hai.  Đọc  bài, trả  lời  các câu  hỏi sgk.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2