intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 6: Các nước Châu Phi

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 6: Các nước Châu Phi được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2; tìm hiểu về Cộng hòa Nam Phi; quan hệ Việt Nam - châu Phi;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 6: Các nước Châu Phi

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE Giáo viên: Phạm Thị Thủy
  2. Bài 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI I. Tình hình chung. II. Cộng hòa Nam Phi.
  3. Diện tích: 30 triệu Km² Dân số: 1,2 tỷ người (2016) Có 57 quốc gia Nguồn tài nguyên: phong phú
  4. Kim cương Khí đốt 
  5. Sự phân chia châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất  đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai Đế quốc Diện tích Dân số Chú thích Các vùng Bắc  Phi, Trung Phi,  Pháp 42.1% 32.3% châu Phi xích  đạo Chiếm vùng trù  phú của Bắc  Anh 37.7% 49.4% Phi, Tây Phi,  Nam Phi Bỉ 9.1% 10% Vùng Trung Phi Bồ Đào  7.9% 6.6% Vùng Nam Phi Nha Tây Ban  1.3% 1.0% Vùng BắcPhi Nha
  6. Sau CTTG II, phong  trào giải phóng dân tộc  ở châu Phi diễn ra như  thế nào? Sau  CTTG  II,  phong  trào  đấu tranh giành độc lập ở  châu  Phi  diễn  ra  sôi  nổi,  sớm  nhất  ở  Bắc  Phi  (Ai  Cập  (1953),  Angiê  ri  (1962)….
  7. Vì  sao  năm  1960  được  gọi  là  năm  châu Phi? Năm 1960 có 17  quốc gia  ở châu Phi  giành độc lập
  8. I. Tình hình chung. ­ Sau CTTG thứ II, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra  sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất  ở Bắc Phi. Ai Cập đã nổ ra  cuộc đảo chính lật đổ chế độ quân chủ (1952), nhân dân  An­giê­ri  khởi  nghĩa  vũ  trang  lật  đổ  ách  thống  trị  của  Pháp (1954­1962) ­ Năm 1960, “Năm châu Phi” với 17 nước châu Phi giành  được độc lập.
  9. Các nước châu Phi bắt tay vào xây dựng đất nước và thu  được  nhiều  thành  tích.  Tuy  nhiên,  nhiều  nước  châu  phi  vẫn đói nghèo, lạc hậu, xung đột, nội chiến.
  10. Từ cuối những năm 80 đến nay tình hình Châu  Phi khó khăn và không ổn định. Em hãy quan sát những hình ảnh  sau và  cho biết:  Người dân Châu  Phi thường gặp khó khăn gì?
  11. I. Tình hình chung. ­ Sau CTTG thứ II, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra  sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất  ở Bắc Phi. Ai Cập đã nổ ra  cuộc đảo chính lật đổ chế độ quân chủ (1952), nhân dân  An­giê­ri  khởi  nghĩa  vũ  trang  lật  đổ  ách  thống  trị  của  Pháp (1954­1962) ­ Năm 1960, “Năm châu Phi” với 17 nước giành châu Phi  giành được độc lập. ­ Châu Phi bắt tay vào xây dựng đất nước và thu được  nhiều thành tích. Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi vẫn  đói nghèo, lạc hậu, xung đột, nội chiến.
  12. ­ Từ cuối những năm 80 đến nay tình hình  châu Phi khó khăn và không ổn định:  Nghèo đói, dịch bệnh, lạc hậu, xung đột nội chiến…. ­ Châu Phi tỉ lệ tăng  dân số cao nhất thế giới:  Ănggôla,  Nigiêria, Ma li là 5,1%  ­ Đến ¼ dân số đói ăn kinh niên ­ Nợ của châu Phi lên tới 300 tỉ USD ­Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới: Ghi nê 70%, Môri  tani: 69%, Marốc 64%, Cộng hòa Nam Phi 50%...
  13. Châu Phi đã làm gì để giải quyết  khó khăn? ­  Châu  Phi  thành  lập  nhiều  tổ  chức  khu  vực  để  các  nước  giúp  đỡ,  hợp  tác  cùng  nhau,  lớn  nhất  là  liên  minh  Châu  Phi  (AU).
  14. II. Cộng hòa Nam Phi Nằm  ở  cực  nam  Châu  Phi,  có  dân  số  là  43,2  triệu  người (2002)  75,2%  người  da  đen,  13,6%  ng Huy hiệu Nam Phi ườ i  da  trắng,  11,2%  người da màu.
  15. ­ 1662, Hà Lan lập xứ  thuộc địa Kếp. ­  TK  XIX,  Anh  chiếm  Nam Phi. ­  1961:  nước  Cộng  hòa Nam Phi ra đời. Người châu Âu có mặt tại Nam Phi  1662. 
  16.   Hơn 3 thế kỉ, chế phân biệt chủng tộc (A­pac­thai) đã thống trị  cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu
  17. II. Cộng hòa Nam Phi ­ Là nước nằm ở cực Nam châu Phi ­ Chế độ phân biệt chủng tộc (A­pác­ thai) đã thống trị tàn  bạo người da đen và da màu.. - Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi”,  người da đen đã giành thắng lợi.  ­ Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ. ­ Năm 1994, qua cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu  tiên  được  tiến  hành  Nen­xơn  Man­đê­la  trở  thành  Tổng  thống. ­ Nam Phi tập trung  phát triển kinh  tế và  xã hội nhằm xoá  bỏ “chế độ A­pac­thai” về kinh tế.
  18.  TỔNG THỐNG MAN­ĐÊ­LA                                                   ­ Sinh năm  1918 ­ Năm 1944 gia nhâp  ̣ “Đai hôi  ̣ ̣ ̣ dân tôc Phi”  (ANC) giữ chứ c  Tông th ̉ ư ký. ­ Năm 1964 bi nhà câ ̣ ̀ m  quyề n Nam Phi kế t á n tù  chung thân. ­ Sau 27 năm tù đày. Thá ng  2/1990 được trả tự do, được  bầ u là m Phó  chủ tich rô ̣ ̀ i  Chu tich ANC (7/1991) ̉ ̣ ­ Năm 1993 được giai th ̉ ưởng  Nobel về  hò a bì nh ­ Thá ng 5/1994 Ông được  bầ u là m Tông thô ̉ ́ ng Công ̣ hò a Nam Phi. .
  19. Quan hệ Việt Nam ­ châu Phi:        Việt Nam và các nước châu Phi vốn có quan hệ hữu nghị đặc biệt, được  hình thành trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nước, được  Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà cách mạng yêu nước châu Phi đặt nền  móng và chăm lo vun đắp từ những năm đầu thế kỷ XX. Trong suốt 2 cuộc  kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc ta, nhân dân  châu Phi luôn đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam, nhiệt thành ủng hộ sự  nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam cả về vật chất lẫn tinh thần.  Đồng thời, hình ảnh dân tộc Việt Nam đi đầu trong cuộc đấu tranh giành độc  lập dân tộc, là sự khích lệ to lớn đối với nhân dân các nước châu Phi. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2