Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp-Chương 3
lượt xem 28
download
Vốn KD của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động SXKD nhằm mục đích sinh lời.Tài sản cố định là tất cả những TS của DN có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm) .Trong quá trình SXKD, VCĐ chu chuyển từng phần giá trị và được thu hồi từng phần sau mỗi chu kỳ SXKD...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp-Chương 3
- Nội dung Gồm 4 nội dung: -Tổng quan về vốn KD của DN - Vốn cố định của DN - Vốn lưu động - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn KD
- Tổng quan về vốn kinh doanh của DN Vốn KD của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động SXKD nhằm mục đích sinh lời
- Vốn cố định Tài sản cố định là tất cả những TS của DN có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi Vốn cố định là số vốn trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu DN ứng ra để hình chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm) thành nên TSCĐ
- Đặc điểm chu chuyển của Vốn cố định
- Tài sản cố định (Thông tư 203/2009/TT-BTC) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên
- Phân loại tài sản cố định
- Hao mòn TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải thu Được tính là 1 hồi TSCĐ trong suốt khoản chi phí thời gian sử dụng hữu trong kỳ ích
- Các phương pháp tính khấu hao
- Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định Phương pháp khấu hao đường thẳng Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định trung bình hàng năm = của tài sản cố định Thời gian sử dụng Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng = nguyên giá - số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng
- VD: Công ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng. a.Biết TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng dự kiến là 10 năm Nguyên giá = 119 triệu - 5 triệu + 3 triệu+ 3 triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm. Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đ ồng: 12 tháng = 1 tri ệu đồng/ tháng Hàng năm, DN trích 12 triệu đồng chi phí trích kh ấu hao đó vào chi phí kinh doanh. b. Sau 5 năm sử dụng, DN nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí là 30 triệu đồng, th ời gian sử dụng được đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử d ụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/1/2014. Nguyên giá = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12 triệu đồng (x) 5 năm = 60 triệu đồng Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 tri ệu đồng Mức trích khấu hao TB hàng năm = 90 triệu đồng : 6 năm = 15 triệu đồng/ năm Mức trích khấu hao TB hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 =1.250.000 đ ồng/
- Ưu - nhược điểm của phương pháp
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Mức trích khấu hao hàng = Giá trị còn lại của X Tỷ lệ khấu hao năm của tài sản cố định tài sản cố định nhanh Tỷ lệ khấu = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố X Hệ số khao nhanh định theo phương pháp đường thẳng điều chỉnh (%) Tỷ lệ khấu hao tài sản cố 1 định theo phương pháp = X 100 đường thẳng (%) Thời gian sử dụng của tài sản cố định
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng: Thời gian sử dụng của tài sản cố Hệ số điều chỉnh định (lần) Đến 4 năm (t≤ 4 1,5 năm) Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 2,0 Những năm 6 năm) khi mức khấu hao năm xác định cuối, theo Trên 6 năm pháp số dư(t gi6 m dần nói trên bằng (hoặc phương > ảnăm) 2,5 thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá tr ị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định.
- VD: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiệ điệ t ử mới v ới nguyên giá là 10 n n triệu đồng. Thời gian sử dụng của TSCĐ là 5 năm. Xác định mức khấu hao hàng năm như sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp khấu hao đường thẳng là 20%. - Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phươ pháp s ố dư giảm dầ bằng 20% x 2 (h ệ s ố ng n điều chỉnh) = 40% - Mức trích khấu hao hàng năm được xác định cụ thể theo bảng dưới đây: Đơn vị tính: Đồng Năm Giá trị còn Cách tính số khấu Mức khấu Mức khấu Khấu hao thứ lại của hao TSCĐ hàng hao hàng hao hàng luỹ kếcuối TSCĐ năm năm tháng năm 1 10.000.000 10.000.000 x 40% 4.000.000 333.333 4.000.000 2 6.000.000 6.000.000 x 40% 2.400.000 200.000 6.400.000 3 3.600.000 3.600.000 x 40% 1.440.000 120.000 7.840.000 4 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 8.920.000 5 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 10.000.000 Trong đó: + Mức khấu hao từ năm thứ nhất đến hết năm thứ 3 đượ tính bằng giá trị còn l ạ c i của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%). + Từ năm thứ 4 trở đi, mức khấu hao hà ng năm bằng giá trị còn lại (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ (2.160.000 : 2 = 1.080.000). [Vì tại năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần (2.160.000 x 40%= 864.000) thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn l ạ và s ố năm s ử d ụng còn l ạ c ủa i i TSCĐ (2.160.000 : 2 = 1.080.000)].
- Ưu - nhược điểm của phương pháp
- Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Mức trích khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao trong kỳ của TSCĐ = phẩm sản xuất X bình quân tính cho trong kỳ một đv sản phẩm Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ bình quân tính cho = một đv sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế
- VD: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 tri ệ đồng. Công su ấ u t 3 thiết kế của máy ủi này là 30m /giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi này là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của máy ủi này là: Tháng Khối lượng sản phẩm Tháng Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) hoàn thành (m3) Tháng 1 14.000 Tháng 7 15.000 Tháng 2 15.000 Tháng 8 14.000 Tháng 3 18.000 Tháng 9 16.000 Tháng 4 16.000 Tháng 10 16.000 Tháng 5 15.000 Tháng 11 18.000 Tháng 6 14.000 Tháng 12 18.000 Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm của tài sản cố định này được xác định như sau: - Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 m3 đất ủi = 450 triệu đồng: 2.400.000 m3 = 187,5 đ/m3
- VD: (tiếp) - Mức trích khấu hao của máy ủi được tính theo bảng sau: Tháng Sản lượng thực tế tháng Mức trích khấu hao tháng (m3) (đồng) 1 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 2 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 3 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 4 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 5 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 6 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 7 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 8 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 9 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tổng cộng cả năm 35.437.500
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng - Bài 3: Thời giá tiền tệ
12 p | 237 | 98
-
Bài giảng Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp - GV. Đào Thị Thương
92 p | 428 | 44
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
36 p | 124 | 15
-
Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Hà Thị Thùy
32 p | 117 | 11
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - Ths. Đinh Xuân Dũng
42 p | 133 | 7
-
Bài giảng môn Mô hình tài chính: Chương 3 - ThS. Bùi Ngọc Toản
14 p | 118 | 6
-
Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 3 – ThS. Chu Thị Thủy
28 p | 82 | 6
-
Bài giảng môn kế toán doanh nghiệp - Chương 3
11 p | 89 | 6
-
Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 3 - ThS. Chu Thị Thu Thủy
28 p | 97 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 2 - Đại học Công nghệ TP. HCM
58 p | 85 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 5 - Đại học Công nghệ TP. HCM
46 p | 68 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 3 - Đại học Công nghệ TP. HCM
43 p | 72 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 4 - Đại học Công nghệ TP. HCM
50 p | 62 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 6 - Đại học Công nghệ TP. HCM
31 p | 51 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 1 - Đại học Công nghệ TP. HCM
86 p | 186 | 4
-
Bài giảng môn học Nhập môn tài chính: Chương 3 - ThS. Chu Thị Thu Thủy
28 p | 64 | 4
-
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
16 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn