Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 5 - Đại học Công nghệ TP. HCM
lượt xem 5
download
Bài giảng môn học "Tài chính doanh nghiệp 3 - Chương 5: Cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu chuyển đổi và quyền ưu tiên mua cổ phiếu" cung cấp cho người học các kiến thức về cổ phần ưu đãi, chứng quyền (warrant), chứng khoán chuyển đổi, so sánh chứng quyền và chứng khoán chuyển đổi, EPS trong trường hợp có chứng quyền hoặc chứng khoán chuyển đổi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 5 - Đại học Công nghệ TP. HCM
- Chương 5 Cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu chuyển đổi và quyền ưu tiên mua cổ phiếu
- Chương 5: NỘI DUNG 1. Cổ phần ưu đãi 2. Chứng quyền (warrant) 3. Chứng khoán chuyển đổi 4. So sánh chứng quyền và chứng khoán chuyển đổi 5. EPS trong trường hợp có chứng quyền hoặc chứng khoán chuyển đổi
- 1. CÔ PHÂ ̉ ̀ N ƯU ĐÃ I Cổ phần ưu đãi có một số đặc điểm của cổ phần thường và một số đặc điểm khác của trái phiếu. Những đặc điểm giống cổ phần thường là: • Không có thời hạn đáo hạn • Lợi tức cổ phần không có tác dụng làm giảm thuế lợi tức • Thể hiện quyền sở hữu đối với doanh nghiệp và có quyền bầu cử hạn chế.
- 1. CÔ PHÂ ̉ ̀ N ƯU ĐÃ I Những đặc điểm giống trái phiếu là: • . Hầu hết cổ phần ưu đãi đều ghi rõ tỷ lệ phần trăm lợi tức cổ phần tính theo ̣ mênh giá trên c ổ phần. • . Lợi tức cổ phần mang tính lũy kế, nếu năm trước chưa được chi trả thì sẽ được bảo lưu và chuyển sang năm sau.
- 1.1 Ưu tiên về trái quyền đối với thu nhập và tài sản Công ty chỉ có thể trì hoãn chi trả lợi tức cổ phần ưu đãi trong trường hợp •Lợi tức cổ phần thường cũng không được chia. •Nhưng lợi tức cổ phần ưu đãi được tính lũy kế (cộng dồn) và chuyển sang kỳ kế tiếp, •Điều đó có nghĩa là toàn bộ lợi tức cổ phần ưu đãi hiện tại, cũng như trong quá khứ phải được chi trả trước khi chia lợi tức cổ phần thường
- 1.1 Ưu tiên về trái quyền đối với thu nh ập và tài s ả n Giả sử công ty ABC có 50.000 cổ phần ưu đãi đã phát hành, có mệnh giá là 1.000.000 VNĐ và tổng giá trị vốn cố phần ưu đãi là 50 tỷ VNĐ. Giả sử lợi tức cổ phần của cổ phần ưu đãi là 8% một năm, do đó lợi tức cổ phần ưu đãi hàng năm là 8%x50 tỷ = 4 tỷ VNĐ. Trong năm 19x4, công ty không chia lợi tức cổ phần cho bất cứ loại cổ phần nào Vì vậy, trong năm 19x5 công ty phải chi trả cả phần lợi tức cổ phần ưu đãi năm 19x4 chuyển sang và phần của năm 19x5 tổng cộng là 8 tỷ VNĐ, trước khi phân phối bất cứ khoản lợi tức nào cho cổ phần thường. 6
- 1.1 Ưu tiên về trái quyền đối với thu nhập và tài sản Sự trì hoãn thanh toán lợi tức cổ phần Ưu đãi sẽ đem lại những tác động tiêu cực đối với doanh nghiệp •Nó là tiền đề làm giảm giá bán của cổ phần thường •Làm tăng chi phí sử dụng vốn cổ phần của công ty ở mức tương ứng •Khó khăn trong huy động thêm nợ mới Nguyên nhân là do các chủ nợ tiềm tàng cho rằng công ty có khả năng thanh khoản thấp. 7
- 1.1 Ưu tiên về trái quyền đối với thu nhập và tài sản Tuy nhiên, lợi thế của doanh nghiệp có cổ phần ưu đãi so với nợ vay tình trạng vị thế tài chính của công ty yếu kém, họ có thể trì hoãn thanh toán lợi tức cổ phần mà không bị coi là khánh kiệt tài chính và cũng không phải đối mặt với sự đe dọa trực tiếp của nguy cơ phá sản. Nói tóm lại trên phương diện công ty phát hành, cổ phần ưu đãi có mức rủi ro thấp hơn các loại trái phiếu. 8
- Quyền 1.2. Quy bầu cử cề n b ủa cổầ u cửưu đãi được quy đông định trong bản điều lệ công ty thường rất hạn chế. Trong những giai đoạn doanh nghiệp hoạt động bình thường, cổ đông ưu đãi chỉ có quyền phủ quyết đối với một số vấn đề như: Chấp thuận việc phát hành thêm cổ phần ưu đãi hay những chứng khoán có thứ tự ưu tiên cao hơn. Nếu công ty không chi trả lợi tức cho cổ phần 9
- 1.3. Thu hồi cổ phần ưu đãi • Thông thường, cổ phần ưu đãi không có thời hạn đáo hạn và vì vậy có thể coi nó là loại chứng khoán tồn tại vĩnh viễn. Tuy nhiên, có một số cách đế thu hồi cổ phần ưu đãi. • Mua lại cổ phần ưu đãi • Điều khoản hoàn trái. • Chuyển đổi thành cổ phần thường (tính khả hoán)
- 1.3. Thu hồi cổ phần ưu đãi • Mua lại cổ phần ưu đãi • Hầu hết cổ phần ưu đãi đã phát hành đều thuộc loại có thỏa thuận cho phép công ty phát hành mua lại chúng. • Thông thường giá mua lại thường cao hơn mệnh giá của cổ phần ưu đãi, và giảm dần theo thời gian như giá mua lại trái phiếu. • Doanh nghiệp chỉ áp dụng điều khoản này khi tỷ lệ lãi suất trên các thị trường tài chính sụt giảm mạnh và các nguồn tái tài trợ có sẵn, có chi phí rẻ hơn.
- 1.3. Thu hồi cổ phần ưu đãi Điều khoản hoàn trái. Cho đến những năm gần đây, việc áp dụng điều khoản hoàn trái để hoàn trả vốn đầu tư, thu hồi cổ phần ưu đãi theo sê ri phát hành vẫn còn khá hiếm hoi. Tuy nhiên ngày nay, nhiều cổ phần ưu đãi mới được phát hành có quy định điều khoản hoàn trái. 12
- 1.3. Thu hồi cổ phần ưu đãi • Chuyển đổi thành cổ phần thường (tính khả hoán) Một số cổ phần Ưu đãi đã phát hành được hưởng một tỷ lệ chuyển đổi thành cổ phần thường sau một thời gian nhất định, tùy theo sự lựa chọn của cổ đông. Khi cổ phần ưu đãi được chuyển đổi, nó sẽ được công ty thu hồi và cổ đông nhận được một số cổ phần thường tùy theo thỏa thuận với công ty. Trong trường hợp không đạt được sự thỏa thuận, cổ phần ưu đãi chuyển đổi được sẽ được thu hồi và công ty cũng có thể cưỡng ép chuyển hoán cổ phần bằng cách hoàn trả vốn đầu tư khi thị giá của cổ
- 1.4. Đánh giá nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi • Những thời điểm khó khăn về tài chính. doanh nghiệp có thể trì hoãn việc chi trả cổ tức của cổ phần ưu đãi mà không để lại hậu quả xấu nào trên phương diện pháp lý. • có những tác động tiêu cực rất mạnh mẽ đến khả năng huy động nguồn tài trợ mới của công ty và làm thay đổi quyền bầu cử của cổ đông. • Cổ phần ưu đãi cũng còn được huy động để sử dụng vào việc sáp nhập hay mua lại công ty khác, • tỷ lệ sinh lời trên cổ phần ưu đãi thường cao hơn so với tỷ lệ sinh lời của trái phiếu.
- 2 TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI Những trái phiếu thông thường đôi khi được gọi là “trái phiếu liên tục” (“Straight bond” giữ nguyên trạng thái cho tới khi thu hồi hoặc đáo hạn). Trái lại, có một số trái phiếu thuộc loại “không liên tục”, bởi chúng có thể được chuyển đổi thành cổ phần thường theo một tỷ lệ nhất định, tùy theo ý muốn của chủ sở hữu và doanh nghiệp
- 2. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI Tóm lại khi mua một trái phiếu chuyển đổi, trái chủ nhận được một “trái phiếu liên tục” cộng với một quyền nhiệm ý (option) để chuyển đổi trái phiếu thành những cổ phần thường Một sô cổ phần ưu đãi cũng nhận được quyền này, do đó những gì áp dụng đối với trái phiếu chuyển đổi đều có thể áp dụng để chuyển đổi cổ phần ưu đãi thành cổ phần thường.
- 2. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI • Tỷ số chuyển đổi là số lượng cổ phần thường do một trái phiếu chuyển đổi thành Số lượng cô phâ ̉ ̀n ̣ ược nhân đ ̉ ́ chuyên đôi Ty sô ̉ ̉ = (5.1) ̉ ̉ Do chuyên đôi môt ̣ trái phiếu
- 2. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI Thí dụ, một trái phiếu có mệnh giá là 1.000 USD, lãi suất 7% trả theo từng năm, thời gian đáo hạn là 12 năm tính từ ngày phát hành và có thể chuyển đổi thành 40 cổ phần thường. Như vậy, tỷ số chuyển đổi của trái phiếu này là 40. Giá chuyển đổi (conversion price) là phần giá trị theo mệnh giá của trái phiếu mà mỗi cổ phần nhận được khi chuyến đổi. Chẳng hạn khi trái chủ giao lại cho công ty trái phiếu trên để nhận được 40 cổ phần thường thì giá chuyển đổi sẽ là: 1.000 USD : 40 = 25 USD
- 2. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI • Do đó, có thể thiết lập công thức để tính giá chuyển đổi như sau: Mệnh giá của trái phiếu chuyển đổi Giá chuyển đổi = (5.2) Tỷ số chuyển đổi
- 2.1. Lượng giá trái phiếu chuỳển đổi Điểm bắt đầu của tiến trình lượng giá trái phiếu chuyển đổi là xác định giới hạn dưới của giá trị trái phiếu (còn gọi là giá trị sàn Floor Value). Để làm được điều này chúng ta cần phân biệt giữa Giá trị đầu tư (IV Investment Value) hay Giá trị của trái phiếu liên tục (the Straight Bond Value) Giá trị chuyển đổi (the Conversion Value CV) của trái phiếu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương mở đầu - Nguyễn Thị Oanh
6 p | 99 | 9
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Mộng Điệp
2 p | 81 | 6
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 5 - TS. Lê Tuấn Lộc
6 p | 136 | 6
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 4 - TS. Lê Tuấn Lộc
8 p | 78 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 3 - Đại học Công nghệ TP. HCM
43 p | 72 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 2 - Đại học Công nghệ TP. HCM
58 p | 85 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 4 - Đại học Công nghệ TP. HCM
50 p | 62 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 6 - Đại học Công nghệ TP. HCM
31 p | 51 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 1 - Đại học Công nghệ TP. HCM
86 p | 186 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Mộng Điệp
2 p | 68 | 4
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Giới thiệu môn học Tài chính quốc tế - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 p | 78 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 3 - TS. Lê Tuấn Lộc
5 p | 94 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 6 - TS. Lê Tuấn Lộc
4 p | 119 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Đề cương môn học - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2017)
4 p | 89 | 3
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Lê Tuấn Lộc
3 p | 90 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 0 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (Hệ ĐTĐB)
4 p | 52 | 2
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 2 - TS. Lê Tuấn Lộc
9 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn