Bài giảng môn Tài chính Tiền tệ: Chương 1 - ThS. Vũ Quang Kết
lượt xem 14
download
Bài giảng môn Tài chính Tiền tệ - ThS. Vũ Quang Kết trình bày nội dung chương 1 - Tổng quan về tài chính tiền tệ bao gồm: Nguồn gốc và các hình thái tiền tệ, bản chất và chức năng của tiền tệ, cung cầu tiền tệ, bản chất và chức năng của tài chính, hệ thống tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Tài chính Tiền tệ: Chương 1 - ThS. Vũ Quang Kết
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Tài liệu tham khảo Giáo trình lý thuyết tài chính- tiền tệ BÀI GIẢNG MÔN Trường ĐHKT TP HCM Trường ĐH KTQD TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Bài giảng Tài chính tiền tệ. Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông. ThS Vũ Quang Kết chủ biên Các văn bản pháp luật có liên quan Giảng viên: ThS. Vũ Quang Kết Một số website hữu ích: Điện thoại/E-mail: quangketvu@gmail.com www.mof.gov.vn ; www.mot.gov.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 www.vneconomy.com.vn Yahoo! Finance … Prepared by VU QUANG KET 1 Học kỳ 1, năm học 2009-2010 Giảng viên VŨ QUANG KẾT BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 2 Nội dung và kết cấu môn học Chương 1: Đại cương về tài chính- tiền tệ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ Chương 2: Thị trường tài chính I. Ngồn gốc và các hình thái tiền tệ Chương 3: Các tổ chức tài chính trung gian Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính sách II. Bản chất và chức năng của tiền tệ tiền tệ III. Cung cầu tiền tệ Chương 5: Tín dụng và lãi suất tín dụng IV. Bản chất và chức năng của tài chính Chương 6: Tài chính doanh nghiệp Chương 7: Tài chính công V. Hệ thống tài chính Chương 8: Tài chính quốc tế Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 3 4 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Nguồn gốc và các hình thái tiền tệ Nguồn gốc và các hình thái tiền tệ Nguồn gốc tiền tệ Nguồn gốc tiền tệ Tiền ra đời do nhu cầu trao đổi của con người gắn với sự ra đời và phát triển của các hình thái tiền tệ. Sự ra đời của tiền được đánh dấu bởi sự phát triển của một loạt các hình thái giá trị: Tiền tệ là bất cứ thứ gì được - Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên chấp nhận chung để đổi lấy - Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng hàng hoá, dịch vụ hoặc để - Hình thái giá trị chung thanh toán các khoản nợ - Hình thái tiền tệ Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 5 6 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 Nguồn gốc và các hình thái tiền tệ Nguồn gốc và các hình thái tiền tệ Đặc trưng của tiền tệ Các hình thái tiền tệ Tiền tệ hàng hóa- Hóa tệ (commodity money) Tiền tệ phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi Sức mạnh của tiền phụ thuộc vào sức mua của Hoá tệ thực chất chính là một loại hàng hoá đồng thời thực hiện vai trò của đồng tiền nó Sức mua của tiền được đo lường thông qua Hoá tệ gồm có hoá tệ phi kim và hoá tệ kim loại khả năng mua được nhiều hay ít hàng hoá. Loại hoá tệ phổ biến nhất chính là Vàng. Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 7 8 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Nguồn gốc và các hình thái tiền tệ Nguồn gốc và các hình thái tiền tệ Các hình thái tiền tệ Các hình thái tiền tệ Tiền danh nghĩa- tiền dấu hiệu giá trị (Fiat money) Tiền danh nghĩa- tiền dấu hiệu giá trị (Fiat money) Đồng tiền khi không hàm chứa trong nó đầy đủ giá trị mà nó Tiều danh nghĩa bao gồm: đại biểu thì lúc đó chỉ còn mang tính chất là một dấu hiệu của - Tiền xu kim loại giá trị mà thôi. - Tiền giấy Loại tiền này có giá trị sử dụng lớn hơn giá trị. + Tiền giấy khả hoán Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các dấu hiệu giá trị có cả + Tiền giấy bất khả hoán chủ quan lẫn khách quan. - Tiền qua hệ thống ngân hàng Có nhiều loại tiền có tính chất này. + Tiền tín dụng + Tiền điện tử Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 9 10 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 Bản chất và chức năng của tiền tệ Bản chất và chức năng của tiền tệ Bản chất của tiền tệ Bản chất của tiền tệ Về bản chất, tiền tệ là vật trung gian môi giới trong Hai thuộc tính của tiền tệ. trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là phương tiện giúp cho - Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn. cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật Bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai trung gian trong trao đổi thuộc tính của tiền tệ. - Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 11 12 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Bản chất và chức năng của tiền tệ Bản chất và chức năng của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Phương tiện trao đổi Thước đo giá trị Tiền được sử dụng như là một trung gian trong trao Tiền thực hiện việc biểu thị cho một lượng giá trị mà đổi mua bán hàng hoá. hàng hoá chứa trong nó thông qua việc quy đổi giá Nhờ có tiền nên xã hội sẽ giảm được các chi phí giao trị đó ra lượng tiền. dịch vì cần phải tìm được sự trùng hợp kép về nhu Nhờ có tiền nên việc so sánh giá trị giữa các hàng cầu hoá trở nên đơn giản hơn. Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 13 14 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 Bản chất và chức năng của tiền tệ Bản chất và chức năng của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Phương tiện cất trữ Phương tiện thanh toán Tiền được sử dụng như công cụ để cất trữ của cải. Tiền làm một công cụ để thanh toán các khoản nợ. Tiền là phương tiện cất trữ được ưa chuộng hơn Tiền đã tham gia một cách hiện hữu vào giao dịch so với các phương tiện khác vì tính lỏng của tiền chứ không chỉ là trung gian trong giao dịch. là cao nhất Tiền chỉ có thể thực hiện được chức năng cất trữ khi nó còn được xã hội thừa nhận Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 15 16 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Cung – cầu tiền tệ Cung – cầu tiền tệ Cầu về tiền tệ Cung về tiền tệ Khái niệm Khái niệm Tổng hợp số lượng tiền tệ mà các chủ thể trong nền kinh tế cần để thoả mãn các nhu cầu chi tiêu và tích Mức cung tiền tệ là lượng tiền được cung ứng nhằm lũy được gọi là mức cầu tiền tệ thoả mãn các nhu cầu thanh toán và dự trữ của các Các bộ phận hợp thành chủ thể trong nền kinh tế. Mức cung tiền phải tương Bộ phận cầu tiền cho nhu cầu giao dịch ứng với mức cầu về tiền tệ. Sự thiếu hụt hay dư thừa của cung tiền tệ so với cầu đều có thể dẫn tới những Bộ phận cầu tiền cho nhu cầu dự phòng tác động không tốt cho nền kinh tế. Bộ phận cầu tiền cho nhu cầu cất trữ Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 17 18 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 Cung – cầu tiền tệ Cung – cầu tiền tệ Các phép đo mức cung tiền tệ (khối tiền tệ) Sự hình thành mức cung tiền tệ Thành phần trong mức cung tiền tệ Khối tiền tệ Phát hành qua thị trường mở - Tiền mặt - Tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng (tiền M1 Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ trong tài khoản séc) M2 - Tiền gửi tiết kiệm M3 Phát hành qua các ngân hàng trung gian - Tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng L Phát hành qua chính phủ - Các loại tiền gửi ở các định chế tài chính khác (ngoài ngân hàng) - Các chứng khoán có giá: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng… Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 19 20 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Bản chất và chức năng của tài chính Bản chất và chức năng của tài chính Bản chất của tài chính Bản chất của tài chính Sự tồn tại của nền sản xuất hàng hoá – tiền tệ và nhà Về bản chất, tài chính là các quan hệ kinh tế trong nước được coi là những tiền đề phát sinh và phát triển phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị, của tài chính. thông qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế. Hoạt trong nền kinh tế động tài chính luôn gắn liền với sự vận động độc lập Bản chất của tài chính được thể hiện thông qua các tương đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ quan hệ kinh tế chủ yếu trong quá trình phân phối thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị trong nền kinh tế. Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 21 22 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 Bản chất và chức năng của tài chính Bản chất và chức năng của tài chính Các quan hệ tài chính tài chính Chức năng của tài chính Chức năng phân phối - Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các cơ quan nhà nước, - Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ đó, các đơn vị kinh tế, dân cư. nguồn tài lực đại diện cho các bộ phận của cải xã hội được đưa vào - Quan hệ kinh tế giữa các tổ chức tài chính trung gian với các các quĩ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho các mục đích khác nhau, cơ quan, tổ chức kinh tế phi tài chính, dân cư. đảm bảo cho những nhu cầu, lợi ích khác nhau của các chủ thể trong - Quan hệ kinh tế giữa các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư với nền kinh tế xã hội. nhau. Và các mối quan hệ kinh tế trong nội bộ các chủ thể đó. - Đối tượng của phân phối tài chính - Quan hệ kinh tế giữ các quốc gia với nhau trên thế giới… - Chủ thể phân phối tài chính - Kết quả phân phối tài chính - Đặc điểm của phân phối tài chính Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 23 24 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Bản chất và chức năng của tài chính Hệ thống tài chính Chức năng của tài chính Khái niệm hệ thống tài chính Chức năng giám đốc Hệ Thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính Chức năng giám đốc tài chính là chức năng mà nhờ đó việc trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc kiểm tra giám sát bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá dân nhưng thông nhất với nhau về bản chất, chức trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quĩ tiền năng và có liên hệ hữu cơ với nhau về sự hình thành tệ hay sử dụng chúng theo các mục tiêu đã định. và sử dụng các quĩ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế- xã hội - Đối tượng của giám đốc tài chính hoạt động trong các lĩnh vực đó. - Chủ thể giám đốc tài chính - Kết quả kết quả của tài chính - Đặc điểm của giám đốc tài chính Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 25 26 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính Khái niệm hệ thống tài chính Cấu trúc của hệ thống tài chính Tài chính công Các khâu của hệ thống tài chính (NSNN) - Tài chính công Thị trường - Tài chính doanh nghiệp tài chính - Tài chính hộ gia đình Trung gian tài chính - Thị trường tài chính và trung gian tài chính Tài chính Tài chính doanh nghiệp hộ gia đình Sơ đồ 1.1. Cấu trúc hệ thống tài chính Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 27 28 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Hệ thống tài chính Chức năng của hệ thống tài chính Chức năng của hệ thống tài chính Huy động tiết kiệm và phân bổ vốn HUY ĐỘNG PHÂN BỔ Huy động tiết kiệm Người tiết kiệm Các tổ Người vay tiền • Hộ gia đình • Hộ gia đình Phân bổ vốn • Hộ gia đình chức trung gian (vay nợ) thông qua quỹ tài chính • Doanh nghiệp Chuyển đổi và phân phối rủi ro đầu tư, quỹ (vay nợ, vốn cổ lương hưu, bảo phần, thuê mua) Giám sát doanh nghiệp hiểm • Chính phủ • Doanh nghiệp Các thị (vay nợ dưới hình • Chính phủ trường thức trái phiếu) tài chính • Nước ngoài (vay • Nước ngoài nợ, vốn cổ phần) Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 29 30 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 Chức năng của hệ thống tài chính Chức năng của hệ thống tài chính Chuyển đổi và phân phối rủi ro Chuyển đổi và phân phối rủi ro Rủi ro gắn liền với các giao dịch tài chính. Doanh nghiệp Doanh nghiệp Một hệ thống tài chính hoạt động tốt cung cấp các phương tiện để đa dạng hóa hay tập trung rủi ro Sáng lập viên/Chủ Sáng lập viên Cổ đông khác Chủ nợ giữa một số lượng lớn những người tiết kiệm và sở hữu duy nhất (20%) (30%) (50%) đầu tư. Sở hữu 100% và Rủi ro được chuyển và phân phối chịu rủi ro 100% giữa các nhà đầu tư khác nhau Rủi ro được chuyển và phân phối giữa những người tiết kiệm, đầu tư dưới nhiều hình thức và bằng nhiều công cụ tài chính. Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 31 32 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
- Chức năng của hệ thống tài chính Chức năng của hệ thống tài chính Hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả dẫn tới: Giám sát hoạt động Tăng tiết kiệm và đầu tư quản lý doanh nghiệp Tăng năng suất Hàm sản xuất: Hệ thống tài chính phân bổ vốn và đồng thời còn giám sát Y = f(K, L, việc sử dụng vốn. R) Phát triển tài chính Tăng Giám sát theo chiều sâu tích lũy doanh nghiệp K Hệ thống Cung vốn cấp Thông tin và cho phép Hệ thống tài Tăng trưởng tài chính tách sở hữu chính hoạt kinh tế khỏi quản lý động hiệu Khó thu thập quả f và tốn kém Sàng lọc & hỗ trợ Tăng các dự án hiệu quả năng suất Giảng viên VŨ QUANG KẾT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 33 34 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1 BỘ MÔN KINH TẾ KHOA QTKD1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi trắc nghiệm ôn tập tài chính tiền tệ
12 p | 849 | 356
-
ĐỀ THI MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
74 p | 928 | 279
-
Đề trắc nghiệm môn tài chính tiền tệ
19 p | 755 | 277
-
Đề trắc nghiệm ôn tập môn tài chính tiền tệ
12 p | 628 | 261
-
Câu hỏi trắc nghiệm mẫu môn Tài chính tiền tệ
6 p | 387 | 123
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 1 - ĐH Thương Mại
30 p | 265 | 18
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 2 - ĐH Thương Mại
32 p | 89 | 14
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 6 - ĐH Thương Mại
24 p | 82 | 14
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 8 - ĐH Thương Mại
51 p | 71 | 12
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 5 - ĐH Thương Mại
33 p | 67 | 12
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 9 - ĐH Thương Mại
31 p | 78 | 11
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 7 - ĐH Thương Mại
24 p | 52 | 10
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 10 - ĐH Thương Mại
28 p | 45 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 3 - ĐH Thương Mại
27 p | 65 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 4 - ĐH Thương Mại
25 p | 73 | 8
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Trường ĐH Thương Mại
51 p | 62 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính tiền tệ 2 - Nguyễn Thúy Quỳnh
62 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn