intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Toán 9 về đồ thị hàm số y=ax+b

Chia sẻ: Adad Vzvv | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

391
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS hiểu được ĐTHS y = ax+b là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Bài giảng môn Toán 9 về đồ thị hàm số y=ax+b mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Toán 9 về đồ thị hàm số y=ax+b

  1. Đỗ Mạnh Thắng – THCS Vạn Hoà Soạn: 03/11/2010
  2. Dạng 1: Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(x0; yo) và song song với đường thẳng y = ax. Phương pháp chung: - Phương trình phải tìm có dạng y = ax + b, trong đó hệ số góc a xem như đã biết. Ta cần tìm b. - Đường thẳng đi qua A(x0; yo) nên ta có y0 = ax0 + b. Suy ra b = y0 – ax. - Vậy y = ax + b = ax + y0 – ax = a(x – x0) + y0 hay y – y0 = a(x – x0). (I)
  3. Ví dụ 1.Viết PT đường thẳng đi qua A(2; 3) và song song với đường thẳng y = -2x Giải: Ta có y – 3 = -2(x – 2) y – 3 = -2x + 4 Hay y = -2x + 7.
  4. Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x0; yo) và B(x1; y1) Phương pháp chung: - Phương trình phải tìm có dạng y = ax + b. - Đường thẳng đi qua A(x0; yo) và B(x1; y1) nên ta có y0 = ax0 + b (1); y1 = ax1 + b (2). Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta có: y0 – y1 = a(x0 – x1). y 0  y1 Suy ra a = . Thay vào công thức (I) ta có x 0  x1 y  y y 0  y1 phương trình. 0  (II) x  x 0 x 0  x1
  5. Ví dụ 2.Viết PT đường thẳng đi qua A(1; 2) và B(3; 5) y2 25 3 Giải: Ta có   x 1 1 3 2  2y  4  3x  3 3 1 Hay y x 2 2
  6. Dạng 3: Phương trình đường thẳng cắt trục hoành tại A(a; 0) và cắt trục tung   tại B(0; b), với a 0, b 0 Phương pháp chung: - Áp dụng (II) ta được y0 0b   ya   bx  ab. xa a0 Chia hai vÕ cho ab  0 ta cã y x x y    1 hay   1 b a a b
  7. Ví dụ 3.Viết PT đường thẳng cắt trục hoành tại A(-3; 0) và cắt trục tung tại B(0; 2) là: x y 2  1 y  x 2 3 b 3
  8. Dạng 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Cho hai đường thẳng: (d1): y = a1x + b1 và (d2): y = a2x + b2 a) (d1) cắt (d2) nếu a1 a2 b) (d1) // (d2) nếu a1 = a2 và b1 b2  c) (d1) (d2) nếu a1 = a2 và b1 = b2 d) (d1)  (d2) nếu a1.a2 = -1
  9. 5. Khoảng cách d giữa hai điểm A(x1) và B(x2) trên trục số là: d = AB = |x2 – x1| 6. Khoảng cách d giữa hai điểm A(x0; y0) và B(x1; y1) là:  x1  x 0    y 1  y 0  2 2 d
  10. 7. Toạ độ điểm M(x; y) chia AB theo tỷ số k: MA A  x1 ;y1  ;B  x 2 ;y 2  ;  k 1 MB x1  kx 2 xM  1 k y1  ky 2 yM  1 k
  11. Một số bài tập 1. Chứng minh 3 điểm A(3; -6), B(-2; 4), C(1; -2) thẳng hàng. HD: Cách 1: Viết PT đường thẳng AB rồi chứng minh điểm C thuộc đường thẳng AB. Cách 2: C/minh hai đường thẳng AB và AC có cùng hệ số góc. Cách 3: Tính khoảng cách AB, AC, CB để thấy rằng AB = AC + CB
  12. Bài 2.Cho điểm M trong mặt phẳng toạ độ: M(x=2m-1; y=m+3), trong đó m là một tham số. Tìm một hệ thức giữa x và y độc lập với m. Từ đó suy ra tập hợp các điểm M. Giải: x=2m-1 (1) Ta cã:M  Rót m tõ (1), thÕ vµo (2) ta cã y=m+3 (2) x+1 1 y=  3  y  x  7lµ hÖ thøc cÇn t×m. 2 2 1 VËy tËp hîp c¸c ®iÓm M lµ ®­êng th¼ng y  x  7. 2
  13. Bài tập cho HS vận dụng. Bài 1: 1) Chứng minh rằng 3 đường thẳng: (d1): (m+2)x - (2m-1)y + 6m – 8 = 0 (d2): x - 2y + 6 = 0 (d3): 2x + y – 8 = 0 Đồng quy với mọi giá trị của m. 2) Xác định m để (d1) a) song song với Ox b) song song với Oy c) đi qua điểm A(4; 2) d) đi qua gốc O(0; 0)
  14. Bài 2: Cho hệ trục toạ độ vuông góc xOy và hai điểm A(6; 0) và B(0; 3). a) Viết phương trình đường thẳng đia qua A, B b) Gọi M là điểm di động trên đoạn AB có xM=x, yM=y. P và Q lần lượt là hình chiếu của M trên NQ Ox, Oy. Gọi N là điểm trêm PQ sao cho  2 NP Tính toạ độ X, Y của N theo x, y. c) Tìm tập hợp các điểm N khi M di động trên đoạn AB
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1