Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp
lượt xem 38
download
Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước. Bài giảng môn Toán 9 tuyển chọn về đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp tài liệu thích hợp cho quý thầy cô làm tư liệu giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp
- Bài giảng môn Toán 9 TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP HÌNH HỌC 9
- KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác? - Cách xác định tâm của chúng? Trả lời: - Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là đường tròn ngoại tiếp tam giác. - Giao điểm các đường trung trực của các cạnh của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
- KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác? - Cách xác của chúng? Trả lời: - Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác. - Giao điểm các đường phân giác trong của các góc trong của tam giác là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: A B E - Quan sát hình vẽ r - Cho biết đường tròn (O) có mối liên hệ H R O F như thế nào với hình vuông ABCD? * Đường tròn đi qua bốn đỉnh của hình D G C vuông được gọi là đường tròn ngoại tiếp hình vuông và hình vuông được gọi là hình vuông nội tiếp đường tròn. * Đường tròn tiếp xúc với bốn cạnh của hình vuông được gọi là đường tròn nội tiếp hình vuông và hình vuông được gọi là hình vuông ngoại tiếp đường tròn.
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: 1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. 2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: A H B Quan sát hình vẽ: r Hãy tính r theo R? R O D C
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r. d) Vẽ đường tròn (O ; r).
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: b) Vẽ đường tròn a) Vẽ một lục giác đều ABCDEF B B F c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của 2 cm có tất bán kính R = 2cm. tâm Ocả các đỉnh nằm trên đường r lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r. O tròn (O). * Theo tính chất khoảng cách từ tâm C E đến dây, ta có: D AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm => Khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của lục giác đều ABCDEF là bằng nhau = r.
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: A A B d) Vẽ đường tròn (O ; r). B F H O Đường tròn (O ; r) là đường tròn r nội tiếp lục giác đều ABCDEF. D C C E b) c) a) D d) e) f)
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: 2. Định lí: Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. * Chú ý: A Trong đa giác đều, tâm của đườngBtròn ngoại tiếp A trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm B R F của đa giác. r H H O R r R r C E D H C D
- TIẾT 51 § 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: 2. Định lí: Bài tập Bài 63 sgk/ 92 Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O ; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R. Giải: AA a) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn b) Vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O ; R) B R F đường tròn (O ; R) R - Vẽ=hai đường kính AD EF GH vuông góc H AB BC = CD = DE = và = FA = R G với nhau, rồi vẽ hình vuông AGDH. - Tính AH. C E DD
- Bài tập Bài 63 sgk/ 92 Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O ; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R. Giải: c) Vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn (O ; R) Từ -điểm A nằm trên đường tròn, chia đường Tính AC. A tròn làm 6 cung. Nối các điểm chia cách nhau . một điểm thì ta được tam giác đều ACE. . R H R . . C E .
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A. Bài vừa học: - Nắm được định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Nhớ định lí, cách xác định tâm của đa giác. - Vẽ được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác đều, hình vuông, lục giác và ngược lại. Tính độ dài các cạnh và R, r - Làm bài tập 61, 62 sgk/91. Bài 46 SBT
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A. Bài vừa học: Hướng dẫn: Bài 46 SBT Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy lập công thức tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều theo a và tính a theo R hoặc r. Hướng dẫn O R r A C B a
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A. Bài vừa học: - Nắm được định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Nhớ định lí, cách xác định tâm của đa giác. - Vẽ được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác đều, hình vuông, lục giác và ngược lại. Tính độ dài các cạnh và R, r - Làm bài tập 61, 62 sgk/91. Bài 46 SBT B. Bài sắp học: Tiết 52 Độ dài đường tròn, cung tròn - Tìm hiểu công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn.
- Chúc Chúc thầy các cô em luôn học mạnh tốt khỏe chăm và ngoan hạnh vui phúc. vẻ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 9: Tam giác
18 p | 380 | 80
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 6: Cung chứa góc hay nhất
19 p | 602 | 58
-
Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
20 p | 305 | 41
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
19 p | 207 | 40
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 9 (Chương I)
3 p | 361 | 32
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
19 p | 357 | 32
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 3: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
20 p | 174 | 24
-
Bài giảng Hình học 9 chương 1 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
17 p | 286 | 21
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn chọn lọc
18 p | 205 | 17
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
11 p | 198 | 15
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 1: Hình trụ-Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
5 p | 271 | 13
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối học kì 2
14 p | 15 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1
10 p | 25 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)
6 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn
14 p | 19 | 4
-
Đề cương ôn tập chương 1 Hình học 9 năm học 2018-2019 – Trường THCS Giảng Võ
2 p | 42 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn