Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 3: Góc nội tiếp chọn lọc
lượt xem 50
download
Giúp các bạn học sinh nhận biết được những góc nột tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp. Bài giảng môn Toán hình học lớp 9 về góc nội tiếp chọn lọc tài liệu hay sẽ giúp quý thầy cô soạn giáo án tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 3: Góc nội tiếp chọn lọc
- Bài giảng môn Toán 9- Hình học
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết tên gọi của góc trong hình vẽ, nêu định lí liên quan? C O A B AOB gọi là góc ở tâm AOB = sđ AB
- Làm cách nào xác định tâm đường tròn bằng Êke?
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) A A A B B O O B O C C C Góc nội tiếp là góc có: CAB là góc nội tiếp của (O) • Đỉnh nằm trên đường tròn CB là cung bị chắn của CAB • Hai cạnh chứa hai dây cung.
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP ?1 Vì sao các góc trong hình sau không phải là góc nội tiếp? O O O O a) b) c) d) O O e) f)
- 80 90 100 70 100 90 80 110 60 110 70 120 120 60 40 50 130 B 130 50 140 140 40 30 150 150 30 20 160 20 160 35 A 0 10 170 700 10 170 0 180 O k 0 180 C O TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 2. Định lý: (SGK/Trg 73) A A B O C CB O Nếu: A, B, C (O) B 1 Thì: CAB sđ 2 Trường C hợp 1
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 2. Định lý: (SGK/Trg 73) A A C B O B C CB O Nếu: A, B, C (O) 1 Thì: CAB sđ 2 Trường D hợp 2
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 2. Định lý: (SGK/Trg 73) A A B O B C CB O Nếu: A, B, C (O) 1 Thì: CAB sđ 2 Trường C D hợp 3
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn: 2. Định lý: (SGK/Trg 73) a) Các góc nội tiếp bằng nhau A chắn các cung …bằng nhau. CB B A O B O A’ C C’ B’ Nếu: A, B, C (O) C C 'B' 1 Thì: CAB sđ 2 3 ) Hệ quả: Nếu BAC = B’AC’ thì CB
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn: 2. Định lý: (SGK/Trg 73) b) Các góc nội tiếp cùng chắn A một cung hoặc chắn các cung CB bằng nhau thì…bằng nhau. B O A B C C O Nếu: A, B, C (O) CD D 1 Thì: CAB sđ 2 Nếu AB 3 ) Hệ quả: thì CAD = CBA = ACB = ADB
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn: 2. Định lý: (SGK/Trg 73) c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc A bằng 90 0 ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một … B O cung. A CB C C O Nếu: A, B, C (O) 1 B Thì: CAB sđ 2 Nếu CAB và COB cùng chắn cung BC 3 ) Hệ quả: 1 thì CAB = COB 2
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn: 2. Định lý: (SGK/Trg 73) d) Góc nội tiếp chắn nửa A đường tròn là …… vuông góc B A O B CB C O C Nếu: A, B, C (O) 1 Thì: CAB sđ 2 Nếu CAB chắn nửa đường tròn 3 ) Hệ quả: thì CAB = 90 0
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72) Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau 2. Định lý: (SGK/Trg 73) chắn các cung bằng nhau. A b) Các góc nội tiếp cùng chắn O B một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng CB nhau. C c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc 0 Nếu: A, B, C (O) bằng 90 ) có số đo bằng 1 nửa số đo góc ở tâm cùng Thì: CAB sđ 2 chắn một cung. 3 ) Hệ quả: (SGK/Trg75) d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP Cách xác định tâm đường tròn bằng Êke M N C B O A D
- Bài tập áp dụng 1 Một huấn luyện viên tập cho các cầu thủ của mình sút phạt cầu môn.
- Góc sút của ai thuận lợi hơn?
- Bài tập áp dụng 2 A B M N Xem hình 19SGK C trang 75 (Hai đường Q tròn có tâm là B, C và P điểm B nằm trên đường tròn tâm C). Hình 19 Biết góc bằng MAN 300 tính PCQ .
- TIẾT 41: § 3 GÓC NỘI TIẾP Biết góc bằng MAN 300, tính PCQ. A a) MBN = 2 MAN (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung MN) B PCQ = 2 PBQ (góc ở tâm và góc M N C nội tiếp cùng chắn cung PQ) P Q PCQ = 2 PBQ = 4 MAN = 4. 300 = 1200
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 6: Cung chứa góc hay nhất
19 p | 605 | 58
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 7: Tứ giác nội tiếp
39 p | 421 | 54
-
Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
20 p | 305 | 41
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
19 p | 208 | 40
-
Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn
25 p | 609 | 39
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp
16 p | 593 | 38
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
24 p | 337 | 37
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
22 p | 260 | 36
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
36 p | 271 | 36
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
19 p | 357 | 32
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 3: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
20 p | 175 | 24
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
27 p | 286 | 22
-
Bài giảng Hình học 9 chương 1 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
17 p | 287 | 21
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 1: Góc ở tâm - Số đo cung
27 p | 214 | 18
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn chọn lọc
18 p | 205 | 17
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn-Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
23 p | 200 | 10
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)
6 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn