Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 1: Góc ở tâm - Số đo cung
lượt xem 18
download
Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn. Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, biết so sánh 2 cung. Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Bài giảng môn Toán lớp 9 hay nhất về góc ở tâm - Số đo cung mời quý thầy cô tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 1: Góc ở tâm - Số đo cung
- III *THIẾT LẬP CÁC KHÁI NIỆM VỀ GÓC LIÊN HỆ VỚI ĐƯỜNG TRÒN: -Góc ở tâm. -Góc nội tiếp. -Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. -Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn -Cung chứa góc. -Tứ giác nội tiếp. - Đường tròn ngoại tiếp. ĐƯờn g tròn nội tiếp. -Độ dài đường tròn , cung tròn. -Diện tích hình tròn , quạt tròn.
- A B C O O D -Đỉnh góc trùng tâm đường tròn. Góc AOB -Hai cạnh góc COD có đường tròn Và của góc cắt tại hai điểm.khác nhau. độ lớn Hãy tìm đặc điểm chung của góc AOB Và góc COD ?
- TIẾT 37. Đ1.GỂC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM A B C ĐỊNH NGHĨA: SGK / 66 GÓC Ở TÂM O O ( ) D a) AO B b) COD =
- a) b) c) Các góc ở hình vẽ trên có là góc ở tâm không ? Vì sao?
- TIẾT 37. Đ1.GỂC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG m A B 1.GÓC Ở TÂM C ĐỊNH NGHĨA: GÓC Ở TÂM Emhãy nhậnOxét SGK / 66 O Nếu số đo góc ( ) vị trí của cungAmB ở Trong hai cung tâm bằng đối với góc ở tâmAOB? D Em AmB và AnB hãy nhận xét n b) CD?vì sao ? hai cung nào bị chắn? a) AO B COD = Ký hiệu A mB là cung nhỏ gócAOB chắn cung nhỏAmB cung bị chắn bởi góc AOB AnB là cung lớn Với = thì mỗi cung là một nửa đường tròn Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
- BÀI 1 TRANG 68 sách giáo khoa 90 150 180 o 120
- TIẾT 37. Đ1.GỂC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG m 1.GÓC Ở TÂM A B C ĐỊNH NGHĨA : (SGK / 66) GÓC Ở TÂM O O ( ) D 2.Số đo cung n Định nghĩa : (SGK/ 67) Ký hiệu : sđ AB + Sđ AmB = AOB = α + Sđ AnB = 360 α + Sđ CD = 180
- Đo góc ở hình 1a , Rồi điền vào chỗ trống Tính số đo cung AnB ? GÓC AO B = SỐ ĐO CUNG AmB = SỐ ĐO CUNG AnB = 290
- TIẾT 37. §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM A m B C ĐỊNH NGHĨA: SGK / 66 GÓC Ở TÂM O O ( ) 2.Số đo cung n D Định nghĩa : S G K trang 67 Ký hiệu : sđ AB Từ số đo của cung nhỏ Cho biết sốbiết của Hãy cho đo + Sđ AmB = AOB = α Hãy nhắc lại điều kiện số đo của cung nhỏ? số đocungởlớn + Sđ AnB = 360 α góc tâm? + Sđ CD = 180 CHÚ Ý : SG K TRANG 67
- A B O
- Hãy điền dấu vào ô trống: Ở hình vẽ bên biết Đúng Sai = 60 Sđ AmB = 60 Sđ AmB = 70 = 110 Sđ AmB = 60 Sđ AnB = 300 = 70 Sđ AnB = 110
- TIẾT 37. §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM 2.Số đo cung 3.So sánh hai cung
- B A 60 130 D Vẽ một cung biết trướcsố đo O 60 Ta làm thế nào? C Vẽ một cung AB có số đo là 60 sđ AB và sđ CD ? Vẽ một cung AD có số đo là 130 sđ AB =sđ CD Vẽ một cung CD có số đo là 60 sđ AB và sđ AD ? sđ AB
- TIẾT 37. §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM 2.Số đo cung 3.So sánh hai cung Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau . AB = CD sđ AD = sđ CD AB > CD sđ AB > sđ CD
- B A C D Nói AB = CD đúng hay số đo Nếu nói sai?Tại sao? đo AB bằng số CD có đúng O không ? Nói số đo AB bằng vì chỉ so sánh 2 cung Sai, số đo CD là đúng vì số đo hai cung này cùng tròn hoặc trong một đường hai đườngtròn bằng nhau bằng số đo góc ở tâmAOB
- TIẾT 37. §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM 2.Số đo cung 3.So sánh hai cung Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau . AB = CD sđ AD = sđ CD AB > CD sđ AB > sđ CD ?1/ 68 SGKHãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau
- TIẾT 37. §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM 2.Số đo cung 3.So sánh hai cung 4. Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ? Lấy một điểm trên cung AB ,em dự đoán xem phải vẽ mấy trường hợp ? ?2.Hãy chứng minh đẳng thức trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB?
- TIẾT 37. §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM 2.Số đo cung 3.So sánh hai cung 4. Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ? ?2.Hãy chứng minh đẳng thức trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB? Với C AB nhỏ.Ta có Sđ AC = AOC SđCB = COB (đn số đo cung) Sđ AB = AOB Có AOB = AOC + COB (tia OC nằm giữa tia OA,OB ) sđ AB = sđ AC + sđ CB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 6: Cung chứa góc hay nhất
19 p | 605 | 58
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 7: Tứ giác nội tiếp
39 p | 420 | 54
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 3: Góc nội tiếp chọn lọc
25 p | 360 | 50
-
Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
20 p | 305 | 41
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
19 p | 208 | 40
-
Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn
25 p | 609 | 39
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp
16 p | 593 | 38
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
24 p | 336 | 37
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
36 p | 271 | 36
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
22 p | 260 | 36
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
19 p | 357 | 32
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 3: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
20 p | 175 | 24
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
27 p | 286 | 22
-
Bài giảng Hình học 9 chương 1 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
17 p | 287 | 21
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn chọn lọc
18 p | 205 | 17
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn-Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
23 p | 200 | 10
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)
6 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn