Bài giảng Một số chính sách thuế sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013
lượt xem 5
download
Bài giảng Một số chính sách thuế sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013 giới thiệu tới các bạn về một số điểm mới sửa đổi, bổ sung của Thông tư số 64/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về hóa đơn chứng từ; một số điểm mới sửa đổi, bổ sung của Thông tư số 65/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về thuế giá trị gia tăng; một số điểm mới sửa đổi, bổ sung của Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 04 2013 về khấu hao TSCĐ và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Một số chính sách thuế sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013
- 1 THÁNG 07/2013
- 2
- I/ LOẠI HÓA ĐƠN Theo hướng dẫn tại Thông tư số 153/2010/TTBTC, hoá đơn GTGT và hoá đơn xuất khẩu được dùng trong các trường hợp sau: Hoá đơn giá trị gia tăng là hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ trong nội địa dành cho các tổ chức, cá nhân khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Hoá đơn xuất khẩu là hoá đơn dùng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu, hình thức và nội dung theo thông lệ quốc tế và quy định của pháp luật về thương mại… 3
- I/ LOẠI HÓA ĐƠN Theo hướng dẫn tại Thông tư số 153/2010/TTBTC, hoá đơn GTGT và hoá đơn xuất khẩu được dùng trong các trường hợp sau: Tổ chức, cá nhân được sử dụng hoá đơn giá trị gia tăng cho hoạt động bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu theo quy định của pháp luật về thương mại 4
- I/ LOẠI HÓA ĐƠN Theo hướng dẫn tại Thông tư số 64/2013/TTBTC, hoá đơn GTGT và hoá đơn xuất khẩu được dùng trong các trường hợp sau: Hoá đơn giá trị gia tăng (mẫu số 3.1 Phụ lục 3 và mẫu số 5.1 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này) là loại hoá đơn dành cho các tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau: Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ trong nội địa; Hoạt động vận tải quốc tế; Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu. 5
- I/ LOẠI HÓA ĐƠN Theo hướng dẫn tại Thông tư số 64/2013/TTBTC, hoá đơn GTGT và hoá đơn xuất khẩu được dùng trong các trường hợp sau: Hoá đơn xuất khẩu là loại hoá đơn dùng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài, hình thức và nội dung theo thông lệ quốc tế và quy định của pháp luật về thương mại (mẫu số 5.4 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này)”. 6
- II/ KÝ HIỆU HÓA ĐƠN TỰ IN Quyết định số 2905/QĐBTC đính chính Thông tư 153/2010/TTBTC hướng dẫn về ký hiệu hoá đơn là dấu hiệu phân biệt hoá đơn bằng hệ thống chữ cái tiếng Việt và 02 chữ số cuối của năm tạo hoá đơn. 7
- II/ KÝ HIỆU HÓA ĐƠN TỰ IN Thông tư số 64/2013/TTBTC hướng dẫn cụ thể về cách ghi năm trong ký hiệu hóa đơn đối với hình thức hóa đơn tự in và đưa ra ví dụ cụ thể: Đối với hoá đơn tự in, 02 chữ số cuối là năm bắt đầu sử dụng hoá đơn ghi trên thông báo phát hành hoặc năm hoá đơn được in ra Ví dụ: Doanh nghiệp X thông báo phát hành hoá đơn tự in vào ngày 7/6/2013 với số lượng hoá đơn là 500 số, từ số 201 đến hết số 700. Đến hết năm 2013, doanh nghiệp X chưa sử dụng hết 500 số hoá đơn đã thông báo phát hành. Năm 2014, doanh nghiệp X được tiếp tục sử dụng cho đến hết 500 số hoá đơn đã thông báo phát hành nêu trên. 8
- II/ KÝ HIỆU HÓA ĐƠN TỰ IN Thông tư số 64/2013/TTBTC đã đưa ra hướng dẫn cụ thể về cách ghi năm trong ký hiệu hóa đơn đối với hình thức hóa đơn tự in và đưa ra ví dụ cụ thể: Trường hợp doanh nghiệp X không muốn tiếp tục sử dụng số hoá đơn đã phát hành nhưng chưa sử dụng thì thực hiện huỷ các số hoá đơn chưa sử dụng và thực hiện Thông báo phát hành hoá đơn mới theo quy định 9
- III/ SỐ LIÊN HÓA ĐƠN Thông tư số 64/2013/TTBTC đã hướng dẫn cụ thể về số liên hóa đơn sử dụng trong trường hợp tổ chức bán các loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng như sau: Đối với các loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng với cơ quan có thẩm quyền thì tổ chức, cá nhân kinh doanh các loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng với cơ quan có thẩm quyền tạo, phát hành hoá đơn có từ 3 liên trở lên, trong đó, giao cho người mua 2 liên: liên 2 “giao cho người mua” và một liên dùng để đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng theo quy định của pháp luật 10
- III/ SỐ LIÊN HÓA ĐƠN Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh các loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng chỉ tạo hoá đơn 2 liên thì tổ chức, cá nhân mua tài sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng (ô tô, xe máy…) với cơ quan có thẩm quyền mà liên 2 của hoá đơn phải lưu tại cơ quan quản lý đăng ký tài sản (ví dụ: cơ quan công an…) được sử dụng các chứng từ sau để hạch toán kế toán, kê khai, khấu trừ thuế, quyết toán vốn ngân sách nhà nước theo quy định: Liên 2 hoá đơn (bản chụp có xác nhận của người bán), chứng từ thanh toán theo quy định, biên lai trước bạ (liên 2, bản chụp) liên quan đến tài sản phải đăng ký”. 11
- IV/ VỀ DẤU PHÂN CÁCH, CHỮ VIẾT TRÊN HÓA ĐƠN Căn cứ Luật Kế toán, Nghị định 51/2010/NĐCP, tại Thông tư 153/2010/TTBTC hướng dẫn như sau: Hóa đơn được thể hiện bằng tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn ( ) hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ nhỏ hơn chữ tiếng Việt. Chữ số ghi trên hóa đơn là các chữ số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); nếu có ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị 12
- IV/ VỀ DẤU PHÂN CÁCH, CHỮ VIẾT TRÊN HÓA ĐƠN Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán có dấu phân cách số tự nhiên và chữ viết tiếng Việt không dấu khác với hướng dẫn trên, Thông tư số 64/2013/TTBTC hướng dẫn bổ sung như sau: Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán có sử dụng dấu phân cách số tự nhiên là dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu chấm (.) sau chữ số hàng đơn vị trên chứng từ kế toán; chữ viết trên hóa đơn là chữ tiếng Việt không dấu thì các doanh nghiệp được lựa chọn sử dụng chữ viết là chữ tiếng Việt không dấu và dấu phẩy (,), dấu chấm (.) để phân cách chữ số ghi trên hóa đơn như trên. 13
- IV/ VỀ DẤU PHÂN CÁCH, CHỮ VIẾT TRÊN HÓA ĐƠN Dòng tổng tiền thanh toán trên hóa đơn phải được ghi bằng chữ. Các chữ viết không dấu trên hóa đơn phải đảm bảo không dẫn tới cách hiểu sai lệch nội dung của hóa đơn. Trước khi sử dụng chữ viết trên hóa đơn là chữ tiếng Việt không dấu và chữ số sử dụng dấu phân cách số tự nhiên là dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu chấm (.) sau chữ số hàng đơn vị trên hóa đơn, các doanh nghiệp phải có văn bản đăng ký với cơ quan thuế và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung hóa đơn lập theo cách ghi chữ viết, chữ số đã đăng ký. 14
- V/ VỀ NỘI DUNG TRÊN HÓA ĐƠN ĐÃ LẬP Thông tư số 64/2013/TTBTC bổ sung: Trên hóa đơn tự in và hóa đơn điện tử phải có tên, mã số thuế của tổ chức cung ứng phần mềm tự in hóa đơn, tổ chức trung gian cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử trong trường hợp sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn điện tử. 15
- VI/ NỘI DUNG TRÊN HÓA ĐƠN XUẤT KHẨU Thông tư số 64/2013/TTBTC bổ sung: ký hiệu hoá đơn, ký hiệu mẫu số hoá đơn và mã số thuế trên hoá đơn xuất khẩu. 16
- VII/ VỀ ĐỘ DÀI CỦA HÓA ĐƠN TỰ IN Nghị định số 51/2010/NĐCP và Thông tư 153/2010/TT BTC không quy định cụ thể kích thước của hoá đơn mà chỉ quy định mỗi mẫu hoá đơn của cùng một tổ chức phải có cùng kích thước. Tuy nhiên, trong trường hợp hoá đơn tự in được in từ giấy cuộn thì không cố định được độ dài vì phụ thuộc vào danh mục hàng hoá bán ra. 17
- VII/ VỀ ĐỘ DÀI CỦA HÓA ĐƠN TỰ IN Thông tư số 64/2013/TTBTC bổ sung: Mỗi mẫu hoá đơn sử dụng của một tổ chức, cá nhân phải có cùng kích thước (trừ trường hợp hoá đơn tự in trên máy tính tiền được in từ giấy cuộn không nhất thiết cố định độ dài, độ dài của hoá đơn phụ thuộc vào độ dài của danh mục hàng hoá bán ra) 18
- VIII/ VỀ TIÊU THỨC DẤU TRÊN HÓA ĐƠN Thông tư số 64/2013/TTBTC bổ sung hướng dẫn không nhất thiết phải có tiêu thức dấu của người bán trên hóa đơn đối với trường hợp sau: Đối với doanh nghiệp sử dụng hóa đơn với số lượng lớn, chấp hành tốt pháp luật thuế, căn cứ đặc điểm hoạt động kinh doanh, phương thức tổ chức bán hàng, cách thức lập hóa đơn của doanh nghiệp và trên cơ sở đề nghị của doanh nghiệp, Cục thuế xem xét và có văn bản hướng dẫn hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “dấu của người bán” 19
- IX/ VỀ QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG HÓA ĐƠN TỰ IN Thông tư 153/2010/TTBTC hướng dẫn tổ chức trước khi tạo hoá đơn tự in phải ra quyết định áp dụng hoá đơn tự in và gửi cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Để giảm bớt thủ tục và khuyến khích tổ chức tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình, Thông tư bỏ hướng dẫn: phải gửi cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp quyết định áp dụng hoá đơn tự in. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Sanh
18 p | 210 | 27
-
Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách
28 p | 129 | 13
-
Bài giảng Phân tích chính sách qua một dự án luật, một tờ trình dưới góc độ lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương có mặt không thống nhất - Nguyễn Văn Mễ
16 p | 105 | 11
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 4: Phân tích tác động của một số chính sách kinh tế chủ yếu
10 p | 30 | 9
-
Bài giảng Triển khai một số chính sách thuế mới
24 p | 86 | 9
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 2: Phân tích chính sách kinh tế - xã hội
88 p | 47 | 8
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 2: Quy trình phân tích chính sách kinh tế
12 p | 30 | 8
-
Bài giảng Phân tích chính sách ở công đoạn chính phủ - TS. Nguyễn Thị Kim Thoa
25 p | 95 | 8
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 5: Phân tích tác động của một số chính sách thương mại chủ yếu
12 p | 19 | 7
-
Bài giảng Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội
34 p | 87 | 7
-
Bài giảng Phân tích chính sách từ góc độ thương mại và đầu tư quốc tế - Đinh Công Khải
28 p | 111 | 7
-
Bài giảng Chính sách kinh tế - xã hội - Chương 6: Một số chính sách kinh tế chủ yếu (Năm 2022)
26 p | 12 | 6
-
Bài giảng Tập huấn chính sách bảo hiểm phát triển thủy sản Nghị định số 67/2014/NĐ-CP
26 p | 109 | 5
-
Bài giảng Chính sách kinh tế - xã hội - Chương 7: Một số chính sách xã hội chủ yếu (Năm 2022)
28 p | 7 | 4
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 4: Mô phỏng – Đề xuất chính sách
11 p | 44 | 3
-
Bài giảng 9: Làm chính sách dựa trên bằng chứng
6 p | 51 | 2
-
Bài giảng Thực thi chính sách: Bài 2 - Nguyễn Xuân Thành
10 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn