intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chính sách ở công đoạn chính phủ - TS. Nguyễn Thị Kim Thoa

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

97
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích chính sách ở công đoạn chính phủ do TS. Nguyễn Thị Kim Thoa thực hiện giới thiệu tới các bạn những nội dung về qui trình chính sách; cách để có một chính sách tốt ở công đoạn chính phủ; đánh giá tác động - RIA - trong xây dựng chính sách và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách ở công đoạn chính phủ - TS. Nguyễn Thị Kim Thoa

  1. Ban Công tác đại biểu Trung tâm BD ĐBDC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Ở CÔNG ĐOẠN CHÍNH PHỦ Mỹ Tho 08.2008 Ts. Nguyễn Thị Kim Thoa, Bộ Tư pháp
  2. 1.8/2008 Bộ TC áp thuế XK tuyệt đối với gạo 800.000-2.800.000 đ/tấn + Hạn mức xuất khẩu gạo  Thương lái nghỉ chơi; nông dân dư gạo ; giá tụt Nhóm quản lý – Nhóm ĐB dân cử nghĩ gì? 77
  3. 0. Khởi động: Kẹt xe – Tại sao? Nên làm gì? Từ các góc nhìn chính sách 1. Ý kiến Nhóm Quản lý: Bộ Giao Thông 2. Ý kiến Nhóm Dân cử: ĐBQH ở các tỉnh/ uỷ ban
  4. Nhận xét – Bình luận : CS là giải pháp đối với sự kiện có vấn đề • Góc nhìn khác nhau • Điều chỉnh bằng pháp luật và các phương tiện điều chỉnh khác • Tác động bằng chính sách để hướng tới giải pháp • Chính sách ảnh hưởng tới lợi ích của các nhóm -> hoạt động kinh tế và phát triển • Mục tiêu của chính sách có thể thay đổi khi thi hành • CS được đề xuất , soạn thảo, thẩm định, quyết định ở CP và trình QH như thế nào?  78
  5. 1. Qui trình chính sách 1. [Định vị ] Xác định vấn đề: 2. [Phương án] Hình thành phương án: 3. [Đề án ] Lập luận chọn phương án tối ưu 4. [Soạn thảo] Trình, soạn thảo,Thẩm định, thẩm tra 5. [Rà soát] Nguồn lực, Pháp lý , biện pháp hành chính, tổ chức 6. [Quyết định ] Thảo luận, Quyết định 7. [Thực hiện ] Tổ chức thực thi 8. [Giám sát] Giám sát thi hành 9. [Điều chỉnh ] Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc chấm dứt CS
  6. Mô hình qui trình chính sách PTCS   Chính phủ PTCS   Quốc hội 79
  7. 1.1. Xác định vấn đề 1. Từ sự kiện (giải pháp)? Thực tế và Nhu cầu quản lý (biện pháp QL)? 1. Tắc nghẽn GT đô thị, mất thời gian, ô nhiễm; điều hành GT bị vô hiệu. 2. Thông tin về tính nghiêm trọng (vấn đề) và sự cần thiết của can thiệp nhà nước 1. Thống kê phí tổn xh, nguyên nhân dẫn đến mất kiểm soát điều hành; xu hướng trầm trọng 3. Mục đích quản lý/tác động (tiêu chí) 1. Kiểm soát nguyên nhân ách tắc, tăng điều hành tại nút ách tắc; phân tán trung tâm..
  8. 1.2. Hình thành phương án 1. Không làm gì 1. XH tự điều chỉnh, 2. Không kiểm soát được các nguy cơ, tổn thất 2. Can thiệp bằng các biện pháp hành chính và biện pháp khác 1. Khả thi? Ưu/ Nhược 3. Can thiệp bằng pháp luật 1. Khả thi? Ưu/Nhược? CS Lập pháp là gì (Nội dung CS) 80
  9. 1.3. Lập luận chọn phương án tối ưu (Đề án: Đ 32, 33 Luật BHVBQPPL) 1. Ưu điểm so với mục đích 2. Nhược điểm so với mục đích 3. Cân nhắc ưu-nhược và chọn phương án 4. Thể hiện phương án bằng Đề án chính sách (1,2,3 và nội dung các thông điệp chính sách, các điều kiện khả thi) 5. Lấy ý kiến, điều tra và đánh giá tác động của chính sách (Đ33.4 Luật BHVBQPPL)
  10. 1.4. Soạn thảo CS : Đưa nội dung vào hình thức • Thể hiện Nội dung CSLP vào hình thức – vỏ của CS: Biện pháp hành chính, xã hội, pháp luật • Chuyên gia soạn thảo CS và chuyên gia PTCS • LYK, đánh giá tác động • Kiểm soát rủi ro: Phương án giải quyết xung đột của các qui phạm, • Bảo đảm thực thi: trao quyền (tổ chức), hiệu lực, thời hiệu, tổng kết… • Bổ sung PTCS vào các hồ sơ dự thảo (lãnh đạo) 81
  11. 1.5. Rà soát nguồn lực và Biện pháp • Tổng rà soát các nguồn lực, biện pháp thực thi; ý kiến các bộ, ngành? Ai nữa? • Đánh giá chi phí – lợi ích; xung đột lợi ích, rủi ro, nguy cơ, biện pháp, bổ sung vào PTCS và hồ sơ dự án
  12. Chính sách được làm thế nào ở giai đoạn Chính phủ ? 82
  13. Cơ sở để “xuất hiện” chính sách • Thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. • Xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước (Luật xây dựng, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật đất đai...). • Bảo đảm thực hiện các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân (Luật về quyền tiếp cận thông tin, Luật xây dựng, Pháp lệnh về tín ngưỡng, tôn giáo, Luật bảo hiểm y tế...). • Như vậy: Chính sách pháp luật có 2 chủ định chính. Đó là: • . Đưa cuộc sống (các quan hệ trong xã hội) vào khuôn khổ của pháp luật (Luật xây dựng, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư...). • . Tạo hành lang pháp luật cho cuộc sống phát triển (Luật cạnh tranh, Luật ban hành VBQPPL của HĐND, UBND...).
  14. Chủ thể xây dựng chính sách • Chủ yếu là Chính phủ, vì • 1. Chính phủ là cơ quan thực thi pháp luật, là người trực tiếp quản lý, điều hành, do vậy, thường xuyên đối mặt với các vấn đề đòi hỏi phải đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề, cho nên: khi phát hiện vấn đề cần giải quyết, thì các bộ thường là chủ thể có nhiều kiến thức và kinh nghiệm giải quyết hơn cả. • 2.Có bộ máy hùng hậu và đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. 83
  15. Quy trình xây dựng CS • 1. Phát hiện và phân tích vấn đề (bắt bệnh) • Ví dụ 1: ùn tắc giao thông, tai nạn • Nguyên nhân: • - Cơ sở hạ tầng kém; • - Phương tiện không bảo đảm chất lượng; • - Ý thức của người tham gia giao thông kém; • - Không đội mũ bảo hiểm • - Phương tiện tham gia giao thông cồng kềnh, phương tiện tham gia giao thông tự tạo, không qua đăng kiểm cho nên rất dễ gây tai nạn, trong đó có xe lôi; • - Người dân không sợ phạt vi phạm; • - Quản lý giao thông kém, không khoa học; • ....
  16. Ví dụ 2 • Đời sống của đồng bào vùng sâu, vùng xa (chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người) khó khăn, lý do • Trình độ học vấn, trình độ hiểu biết kém; ít khả năng tiếp cận phúc lợi xã hội, ít khả năng tham gia các hoạt động của nhà nước (mặc dù Hiến pháp, luật đều quy định không có phân biệt công dân có thành phần dân tộc khác nhau!) • Sống ở vùng khó khăn (không có nước ngọt, ít đất sản xuất) • Giao thông đi lại khó khăn • Thiếu giáo viên, thiếu y, bác sỹ, thiếu cán bộ nông nghiệp • Thiếu công ăn việc làm (ít nhà đầu tư đến các vùng này) 84
  17. • 2. Cần ban hành chính sách ở hình thức nào? • a. Thực trạng pháp luật? • - Hiện tại đã có văn bản nào hoặc có các quy định nào về vấn đề này chưa? Nếu có, cần phải phân tích: tại sao đã có quy định mà không giải quyết được vấn đề, lý do ? • + Do bất cập của các quy định pháp luật hiện hành về vấn đề đó như: Quy định thiếu cụ thể, rõ ràng; quy định đã lạc hậu hoặc các biện pháp quy định trong văn bản chưa đủ mạnh để giải quyết vấn đề ,..? • + Do cơ chế thi hành và điều kiện đảm bảo thi hành? Như không đảm bảo nguồn lực thực hiện (nhân lực, tài chính, ..; ý thức của người dân kém?...). • - Nếu chưa có quy định cụ thể về vấn đề này thì có cần thiết ban hành văn bản mới hay chỉ cần ban hành văn bản sửa đổi, bổ sung?
  18. • 3. Làm thế nào để có chính sách tốt? • 3.1. Bảo đảm tính hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống văn bản • Các quy định có phù hợp với bản chất của nhà nước ta? • Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. • Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc • Các quyền tự do cơ bản có bị hạn chế? Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền kinh doanh, quyền bầu cử... • (Chương V Hiến pháp): Quyền bình đẳng có bị xâm phạm? Quyền bình đẳng đặc thù (cấm tuyệt đối sự phân biệt đối xử) có được tôn trọng? • + Các quy định có phù hợp với chế độ kinh tế được quy định? • + Các văn bản pháp lý dự kiến có phù hợp với các nguyên tắc cơ bản trong Chương VI, VII, VIII, IX, X của Hiến pháp về dân chủ, nhà nước xã hội, nhà nước pháp quyền, phân công, phân nhiệm quyền lực và các nguyên tắc hiến pháp chung khác? 85
  19. • 3.2. Bảo đảm tính khả thi,hiệu quả, kinh tế và thúc đẩy phát triển • - Phù hợp với kinh tế – xã hội vào thời điểm ban hành? Chính sách/ quy định của dự thảo có đảm bảo tính nhất quán, ổn định của pháp luật không (không quá chi tiết dẫn đến hay phải sửa đổi)? – Luật bảo hiểm y tế (bảo hiểm toàn dân là không khả thi!) – Pháp lệnh người cao tuổi: chỉ thực hiện đựơc 35 % tiền hỗ trợ (đối với đối tượng từ 90 tuổi trở lên). – Pháp lệnh về giá: vi phạm triền miên – Pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm: Không đạt được mục tiêu, vì thiếu nguồn nhân lực, nguồn kinh phí... • - Các biện pháp quy định trong văn bản có tương xứng, phù hợp với mục tiêu được xác định khi ban hành văn bản không? có đủ mạnh để giải quyết vấn đề theo mục tiêu đặt ra? – Phạt vi phạm hành chính đối với các doanh nhgiệp tư nhân không đóng bảo hiểm xã hội; các biện pháp giảm tai nạn giao thông tại Nghị quyết 32 •
  20. • --Tiếp-- • - Đầy đủ các quy phạm để giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản hay chưa? (ví dụ: ùn tắc giao thông • - Có đầy đủ điều kiện đảm bảo thi hành văn bản (trên cơ sở văn bản góp ý của các bộ, ngành) không? (Bộ tài chính về điều kiện tài chính, Bộ Nội vụ về nguồn nhân lực: Pháp lệnh người cao tuổi, Luật Mặt trận tổ quốc Việt nam (biên chế tăng đối với thôn!) • - Trở ngại khi áp dụng? Người thực thi có khả năng và điều kiện thực hiện không? • - Các điều khoản chuyển tiếp có phù hợp không? ( Bảo vệ môi trường, lĩnh vực thuế, các lĩnh vực ưu tiên liên quan đến đầu tư...) • - Trách nhiệm trong quá trình tổ chức thi hành văn bản? Có dễ dẫn đến sự áp dụng tuỳ tiện? (luật khung, ví dụ: “các tôn giáo chỉ được phép hoật động khi được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Nhưng không minh bạch về điều kiện. • - Chế tài bảo đảm áp dụng pháp luật nhưng không quá gây bất lợi cho người dân? • - Ý thức sẵn sàng chấp nhận của người dân ( Kết quả RIA, khảo sát 86
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2