Bài giảng Năng lượng và các vấn đề về môi trường - TS. Nguyễn Thế Bảo
lượt xem 61
download
Bài giảng Năng lượng và các vấn đề về môi trường do TS. Nguyễn Thế Bảo biên soạn có nội dung trình bày tổng quan tình hình tiêu thụ năng lượng trên thế giới, các vấn đề môi trường do khai thác và sử dụng NL, Trái đất ấm dần lên: Cacbon dioxide và hiệu ứng nhà kính cùng các nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Năng lượng và các vấn đề về môi trường - TS. Nguyễn Thế Bảo
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TS. NGUYỄN THẾ BẢO
- NỘI DUNG 1. Tổng quan tình hình tiêu thụ năng lượng trên thế giới 2. Các vấn đề môi trường do khai thác và sử dụng NL 3. Trái đất ấm dần lên: Cacbon dioxide và hiệu ứng nhà kính 4. Phá hủy tầng ozon 5. Mưa axit 6. Dầu tràn 7. Năng lượng hạt nhân 8. Những vấn đề môi trường khác
- Tổng quan tình hình tiêu thụ năng lượng trên thế giới T i e â t h u ï n a ê g l ö ô ïn g t h e o t y ûT O E u n 50 H : V i e ã c a û h x a á ( H i e ä s u a á th a á ) n n u u t p R : V i e ã c a û h tr u n g b ìn h n n D a â s o á t h e á g i ô ù t h e o t y ûn g ö ô ø n i i L : V i e ã c a û h to á ( H ie ä s u a á c a o ) n n t u t H 12 40 10 8 R 30 6 4 2 L 20 0 1850 1900 1950 2000 2050 2100 10 0 1850 1900 1950 2000 2050 2100 N aê m D ö ï b a ù n a ê g l ö ô ïn g t o a ø c a à ñ e á 2 0 5 0 v a ø x a h ô n , I I A S A b a ù c a ù n a ê 1 9 9 5 o n n u n o o m
- Tổng quan tình hình tiêu thụ năng lượng trên thế giới Tiêu thụ năng lượng trên thế giới 1986 – 2011 (MTOE)
- Tổng quan tình hình tiêu thụ năng lượng trên thế giới Tỉ lệ tiêu thụ các dạng năng lượng theo khu vực trên thế giới năm 2011 (%)
- Các vấn đề môi trường do khai thác và sử dụng năng lượng + Khai thác và sử dụng năng lượng: Phát sinh ô nhiễm và hủy hoại môi trường: Khai thác than Khai thác dầu Khai thác gỗ, rừng… + Gây ra ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm đất Ô nhiễm nước Ô nhiễm không khí
- Các vấn đề môi trường toàn cầu Trái đất ấm dần lên: Cacbon dioxide và hiệu ứng nhà kính Phá hủy tầng ozon Mưa axit Dầu tràn Phóng xạ hạt nhân
- Trái đất ấm dần lên: Cacbon dioxide và hiệu ứng nhà kính Hiện nay vấn đề thay đổi môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu của thế giới, yếu tố tác động chính đến vấn đề này là kết quả của việc khai thác và sử dụng nhiên liệu. Đáng kể nhất đó là hiện tượng trái đất nóng dần lên. Khí CO2 là thành phần chủ yếu gây ra hiện tượng này, ngoài ra còn có sự đóng góp của các khí khác như là CH4, CFC, H2O, và một số các chất khí khác. Tất cả khí trên được gọi là khí nhà kính. Các khí này thải ra chủ yếu là trong quá trình đốt nhiên liệu. Hầu hết các loại nhiên liệu như than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên, gỗ… Nguồn CO2 thải ra môi trường từ nhiều lĩnh vực, với hàm lượng khác nhau: Trong công nghiệp 4%; Nông nghiệp 12%; Phá rừng 8%; CFC 18%; Sản xuất điện 58%.
- Trái đất ấm dần lên: Carbon dioxide và hiệu ứng nhà kính Trung bình, mỗi thập kỷ qua, nồng độ CO2 trong khí quyển tăng khoảng 4%
- Trái đất ấm dần lên: Carbon dioxide và hiệu ứng nhà kính Trung bình, mỗi thập kỷ qua, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 0.2oC từ năm 1960 đến nay
- Trái đất ấm dần lên: Carbon dioxide và hiệu ứng nhà kính Dự đoán: Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình của trái đất sẽ tăng từ 1.4 đến 5.6oC phụ thuộc vào nhiều viễn cảnh giả thiết các lượng thải và tập trung khí CO2 khác nhau. Vì thế, mực nước biển được dự báo tăng từ 0.09 đến 0.88m. Theo tổ chức Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), đến lúc đó hầu hết các bãi biển dọc theo bờ biển phía đông Hoa Kỳ sẽ biến mất! Các quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bao gồm Bangadesh, Việt Nam!
- Phá hủy tầng Ozon Tầng Ozon có mật độ dày đặc nhất là ở độ cao từ 19 km đến 25km so với mặt đất, chiếm khoảng 90% lượng ozon trong bầu khí quyển. Chính nhờ lượng Ozon này mà các tia bức xạ độc hại bị loại bỏ bớt, làm cho các tia bức xạ mặt trời đến trái đất trong lành hơn, có ích cho sự phát triển của sinh vật và con người. Sự hình thành Ozon: Ozon được hình thành là do các tia bức xạ mặt trời lên các phân tử oxy (chiếm khoảng 21% trong không khí). Quá trình xảy ra qua 2 bước: + Bước 1: Ánh sáng mặt trời tác động lên phân tử oxy (O2) để cho ra 2 nguyên tử oxy (2O). + Bước 2: Một nguyên tử O kết hợp với một phân tử O2 khác để cho ra 1 phân tử Ozon (O3).
- Phá hủy tầng Ozon Hình 1: Quá trình hình thành O3
- Phá hủy tầng Ozon Sự phá hủy ozon: Các chất phá hủy tầng ozon là ClO, BrO, Cl, Br (các chất khí có từ CFC). Với các trường hợp như sau: + Trường hợp 1: trong quá trình này xảy ra 2 phản ứng cơ bản giữa ClO + O và giữa Cl + O3, kết quả biến đổi một phân tử ozon và một nguyên từ oxy để tạo ra hai phân tử oxy
- Phá hủy tầng Ozon Trường hợp 2: trong trường hợp này ClO sẽ sinh ra Cl trước và sau đó Cl sẽ kết hợp với O3 để sinh ra O2.
- Phá hủy tầng Ozon Trường hợp 3: Các chất khí ClO và BrO sẽ kết hợp với nhau để tạo ra Cl, Br, và O2. sau đó các Cl, Br sẽ phản ứng với O3.
- Mưa axit Mưa axit là gì và được hình thành như thế nào? Mưa axit được hình thành từ các khí thải phát ra có thành phần chủ yếu là SO2 và NOx kết hợp với nước và hơi nước có trong không khí hình thành các chất axit như H2SO4, NH4NO3 và HNO3. Các thành phần axit và hơi axit được đọng lại qua hai quá trình: quá trình khô và quá trình ẩm. Quá trình đọng ẩm là mưa axit, quá trình này độ pH trong axit nhỏ hơn 5,6 rơi xuống đất qua các cơn mưa, tuyết, các cơn mưa đá, cơn bão tuyết… Quá trình đọng khô xảy ra khi các thành phần như tro, lưu huỳnh, nitơ và các khí như SO2, NOx, được đọng lại, được hấp thụ trên các bề mặt. Các khí này có thể chuyển thành axit khi chúng tiếp xúc với nước.
- Các khí thải phát ra có thành phần chủ yếu là SO2 và NOx
- Mưa axit H+ NO3- SO42- Al+ Mg+ 2 Ca+2 K+
- Mưa axit tác động đến môi trường sống trên trái đất như thế nào? Phá hủy rừng, làm chết cây rừng do sự axit hóa đất. Làm cho đất bị bạc màu, sói mòn đất. Mưa axit có thể giết chết hết các chất dinh dưỡng sản sinh trong các tổ chứa tế vi. Quá trình axit hóa các ao hồ sông suối làm hủy diệt các sinh vật sống dưới nước. Tính axit có thể chắt lọc thủy ngân ra khỏi đất, tụ trong cá đến mức đọc nguy hiểm cho con người khi ăn chúng. Mưa axit làm ăn mòn kim loại, phá hủy các công trình, tượng đài, hủy hoại các lớp sơn…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - PGS.TS. Đặng Đình Thống
21 p | 385 | 110
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 1 (Bài 1) - TS. Nguyễn Quang Nam
46 p | 272 | 65
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 2 (Bài 6) - TS. Nguyễn Quang Nam
43 p | 257 | 61
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 2 (Bài 5) - TS. Nguyễn Quang Nam
52 p | 201 | 48
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 2 - ThS. Trần Công Binh
176 p | 178 | 44
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 2 (Bài 2) - TS. Nguyễn Quang Nam
38 p | 171 | 42
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 5 (Bài 11) - TS. Nguyễn Quang Nam
42 p | 167 | 40
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 1 + 2 - ThS. Trần Công Binh
51 p | 169 | 35
-
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Các dạng sử dụng năng lượng và các công cụ quản lý
62 p | 149 | 31
-
Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô: Chương 4 - Cơ chế hình thành các chất độc hại và các yếu tố ảnh hưởng của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng
29 p | 105 | 21
-
Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô: Chương 3 - Năng lượng thay thế
50 p | 121 | 21
-
Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô: Chương mở đầu
12 p | 106 | 19
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 1 - ThS. Trần Công Binh
9 p | 137 | 17
-
Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô: Chương 1 - Giới thiệu chung về năng lượng sử dụng
21 p | 97 | 15
-
Bài giảng Năng lượng - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương
15 p | 119 | 11
-
Bài giảng Năng lượng và thu hồi năng lượng
83 p | 116 | 6
-
Bài giảng Năng lượng đại dương - TS. Lê Thị Minh Châu
47 p | 36 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn