Nền Móng<br />
g<br />
Chương 3:<br />
Tính toán Móng Mềm<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
§3.1 Khái niệm về móng mềm và mô hình nền<br />
I. Khái niệm về móng mềm và phân loại<br />
Dưới tác dụng của tải trọng, móng bị biến dạng uốn. Vì móng t/xúc với nền, cho nên<br />
b/dạng của móng ngoài tải trọng còn phụ thuộc vào : - độ cứng của móng, - tính chất đất<br />
nền (Hình).<br />
Xét riêng độ cứng móng:<br />
- Đối với những móng có độ cứng rất lớn (có thể coi độ cứng E J = ∞), khi nền bị biến<br />
ố<br />
ấ<br />
ể<br />
ề<br />
ế<br />
dạng thì bản thân móng không biến dạng hoặc biến dạng rất nhỏ và xem như không ảnh<br />
hưởng đến sự phân bố phản lực nền (PLN), gọi là móng cứng tuyệt đối.<br />
- Đối với những móng có độ cứng rất nhỏ (có thể coi độ cứng E J = 0) ), khi nền biến<br />
dạng thế nào thì kết cấu móng biến dạng như vậy, gọi là móng mềm tuyệt đối.<br />
- Đối với những móng có độ cứng hữu hạn (E J ≠ 0). Dưới tác dụng của tải trọng ngoài<br />
và phản lực nền móng sẽ có biến dạng uốn. Ngược lại, biến dạng uốn của móng lại có<br />
ảnh hưởng đến phản lực nền và phát sinh nội lực trong móng, ta gọi là móng mềm.<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Dạng phân bố của PLN nói chung là một đường cong, do đó khi tính móng, việc xác<br />
định PLN theo công thức nén lệch tâm trong môn SBVL (coi PLN phân bố theo quy<br />
luật bậc nhất, không xét đến tình hình biến dạng của móng), chỉ có ý nghĩa thực<br />
dụng khi tính toán ư/s tăng thêm trong nền, còn để tính toán đối với kết cấu móng thì<br />
dẫn đến sai số lớn không cho phép.(xem Hình)<br />
<br />
pmax<br />
<br />
ptb<br />
<br />
hm<br />
<br />
pmin<br />
o<br />
<br />
Hiện nay khi xác định phản lực nền người ta đã xét đến độ cứng của móng.<br />
Độ cứng của bản thân móng phụ thuộc không chỉ vào vật liệu làm móng (E) mà còn<br />
phụ thuộc vào kích thước móng (l, b).<br />
- Trong tính toán móng Mềm, tùy theo kích thước móng cần phân biệt 2 loại kết cấu<br />
móng:<br />
* Móng dầm:<br />
l/b ≥ 7<br />
* Móng bản:<br />
ả<br />
l/b < 7<br />
l, b : kích thước hai cạnh của móng.<br />
Đối với Móng Dầm, cần phân biệt 3 trường hợp:<br />
• Bài toán Ứng Suất Phẳng.<br />
• Bài toán B/Dạng Phẳng.<br />
• Bài toán Không gian.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
3<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
1) Bài toán Ứng Suất Phẳng: Nền là nửa mặt phẳng vô hạn, có dạng lát mỏng,chiều<br />
dầy vô cùng nhỏ (thường lấy 1 đơn vị), hai mặt bên hoàn toàn tự do (ư/s bằng<br />
không), biến dạng có thể khác không. Trên mặt nền đặt một Dầm; cường độ P<br />
không đổi và vuông góc với trục y. (Dầm trên tường, dầm móng trên nền đất)<br />
2) Bài toán B/Dạng Phẳng: Nền là nửa không gian vô hạn, trên nền đặt một dầm với<br />
chiều rộng hữu hạn B, nhưng dài L vô cùng. Theo phương L có tiết diện ngang và<br />
quy luật phân bố không đổi.<br />
- Khi tính toán, người ta cắt bằng 2 mặt phẳng<br />
song song để tách ra một Dải mỏng có chiều dầy bằng đơn vị : Tại các mặt phẳng<br />
cắt không có b/dạng, nhưng có thể có ứ/suất. (Đáy âu thuyền, bản đáy cống …móng<br />
dầm có chiều dài rất lớn và bị uốn theo phương ngang)<br />
<br />
P<br />
<br />
∞<br />
<br />
y<br />
<br />
Dầm<br />
<br />
x→∞<br />
<br />
Dải<br />
<br />
L<br />
z<br />
∞<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
B<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
§3.1 Khái niệm về móng mềm và mô hình nền (tiếp)<br />
<br />
Lưu ý:<br />
- Các biểu thức lập cho Dầm cũng tương tự cho Dải, chỉ khác nhau ở đặc trưng<br />
b/dạng:<br />
E, μ trong công thức cho Dầm (b/t ƯSP) được thay tương ứng bằng<br />
E/(1- μ2) và μ/(1- μ) cho Dải (b/t BDP).<br />
- Đối với công trình thủy lợi thường gặp bài toán cho Dải (biến dạng phẳng)<br />
3) Bài toán Không gian: Móng dầm có chiều dài hữu hạn và chiều rộng rất nhỏ<br />
(khác với bản), nằm trên nửa không gian đàn hồi.<br />
<br />
∞<br />
P<br />
<br />
∞<br />
<br />
∞<br />
∞<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
5<br />
<br />
§3.1 Khái niệm về móng mềm và mô hình nền (tiếp)<br />
<br />
Bài toán x/định PLN thực chất là bài toán tiếp xúc giữa hai vật thể có t/chất<br />
đàn hồi rất khác nhau (E và Eo), vì thế biến dạng của móng còn có quan hệ<br />
chặt chẽ với đất nền (chủ yếu là môđun biến dạng của đất Eo). Để xét mối quan<br />
hệ này, trong tính toán móng mềm người ta thường dùng chỉ số độ mảnh của<br />
móng (t) để phân biệt các bài toán cụ thể.<br />
- Đối với dầm móng (hoặc dải móng) chỉ số độ mảnh (t) có thể được xác<br />
định gần đúng như sau:<br />
<br />
E ⎛l⎞<br />
t ≈ 10 0 ⎜ ⎟<br />
E ⎝h⎠<br />
<br />
3<br />
<br />
(3.1)<br />
<br />
trong đó, E, Eo - môđun đàn hồi của vật liệu móng và môđun biến dạng<br />
của đất nền.<br />
l, h: nửa chiều dài và chiều cao của móng.<br />
- Dựa vào chỉ số độ mảnh có thể phân Dầm và Dải thành 3 loại:<br />
Khi<br />
t 10 Dầm (Dải) mềm (Dầm, Dải dài).<br />
- Chỉ số (t) xét toàn diện mối tương quan của các yếu tố ảnh hưởng đến độ<br />
mềm (hay độ cứng) của móng.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
II. Khái niệm về Mô Hình Nền và các loại MHN<br />
1.<br />
<br />
KN về Mô hình nền<br />
- Xét một móng dầm. Dưới tác dụng của tải trọng ngoài q(x) và phản lực nền p(x)<br />
móng dầm bị uốn và độ võng của móng ω(x) được xác định bằng phương trình vi<br />
phân trong môn SBVL:<br />
x<br />
0<br />
<br />
d ω ( x)<br />
EJ<br />
= q ( x ) − p( x )<br />
dx 4<br />
4<br />
<br />
(3.2)<br />
<br />
q(x)<br />
<br />
ω(x)<br />
( )<br />
<br />
p(x)<br />
<br />
- Phương trình (3.2) chứa 2 hàm số chưa biết là ω(x) và p(x). Với một phương trình,<br />
bài toán sẽ không giải được.<br />
- Để giải phương trình trên cần dựa vào điều kiện tương tác giữa móng và nền. Do<br />
chúng luôn luôn tiếp xúc với nhau, ta có điều kiện tiếp xúc giữa đáy móng và mặt<br />
nền sau khi lún là:<br />
ω(x) = S(x)<br />
( )<br />
( )<br />
( )<br />
(3.3)<br />
- Đồng thời phải dùng một mô hình cơ học nào đó để mô tả tính biến dạng của nền<br />
dưới tác dụng của lực, đó chính là quan hệ giữa độ lún của nền S(x) với áp lực đáy<br />
móng (phản lực nền), nghĩa là:<br />
S(x) = F1[p(x)]<br />
Hoặc<br />
p(x) = F2[S(x)]<br />
(3.4)<br />
Các quan hệ (3.4) thể hiện cơ chế làm việc của nền dưới tác dụng của ngoại lực, và<br />
được gọi là Mô Hình Nền.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
2.<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
7<br />
<br />
Các loại MHN<br />
a) MHN biến dạng cục bộ (mô hình Winkler)<br />
- Cơ sở của mô hình: tại mỗi điểm tiếp xúc của dầm trên nền đàn hồi, áp suất trên<br />
mặt nền (= phản lực nền p(x)) tỷ lệ bậc nhất với độ lún của nền S(x), nghĩa là:<br />
p(x) = c . S(x)<br />
(3-3)<br />
c: hệ số tỷ lệ, gọi là hệ số nền, trị số của nó bằng áp suất gây ra 1 đơn vị độ<br />
lún nền có thứ nguyên là [p/1đ vị lún → kN/m3]<br />
nền,<br />
[p/1đ.vị<br />
].<br />
- Đối với dầm có chiều rộng b, biểu thức liên hệ là:<br />
p(x) = b.c. S(x)<br />
(3-4)<br />
hoặc b.c = k thì ta có:<br />
p(x) = k . S(x)<br />
(3-5)<br />
p(x)<br />
S(x)<br />
<br />
- Nền đất tuân theo giả thiết Winkler gọi là nền Winkler, phương pháp tính toán dầm<br />
trên nền (đàn hồi) Winkler, gọi là phương pháp hệ số nền.<br />
Mô hình nền Winkler coi nền đất như một hệ các lò xo đặt thẳng đứng, dài<br />
bằng nhau, có độ cứng c, làm việc độc lập với nhau. (Hình trên)<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
- Nhược điểm chủ yếu của mô hình nền Winkler là ở chỗ nó không phản ánh được tính<br />
phân phối của đất. Thực tế đất có tính dính và ma sát trong, nên khi chịu tải trọng cục bộ<br />
nó có khả năng lôi kéo cả vùng đất xung quanh (ngoài phạm vi đặt tải) vào cùng làm việc<br />
với phần đất ngay dưới tải trọng. Đặc tính ấy của đất được gọi là đặc tính phân phối<br />
(xem Hình). Mô hình nền Winkler vì vậy còn gọi là mô hình nền biến dạng cục bộ.<br />
P<br />
P<br />
<br />
P<br />
<br />
p(x)<br />
<br />
- Hệ số nền (c) là một thông số có tính quy ước, không có ý nghĩa vật lý rõ ràng. Ngay<br />
ộ ạ<br />
, ệ<br />
( )<br />
g<br />
gp<br />
ộ<br />
g ,<br />
p ụ<br />
ộ<br />
đối với một loại đất, hệ số nền (c) cũng không phải là một hằng số, nó biến đổi phụ thuộc<br />
vào kích thước đáy móng.<br />
Tuy vậy, mô hình Winkler vẫn được sử dụng nhiều trong thực tế do đơn giản trong<br />
tính toán và nó thích hợp đối với một số trường hợp:<br />
. Nền đất có tính ép co nhiều,<br />
. Kích thước móng lớn so với chiều dầy vùng nền chịu nén,<br />
Thí dụ: Móng băng giao nhau, tà vẹt đường sắt, cầu phao…<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
9<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
b) MHN bán không gian biến dạng tổng thể<br />
Bài toán không gian:<br />
- Nền đất được xem như một bán không gian biến dạng tuyến tính có giới hạn phía<br />
trên là một mặt phẳng vô hạn với những đặc trưng là mô đun biến dạng Eo và hệ số<br />
nở hông μo . Một tải trọng tập trung (P) tác dụng lên mặt nền, gây ra tại điểm (K)<br />
trên mặt nền, cách điểm đặt lực một khoảng (r) một độ lún được xác định theo<br />
công thức Butxinet:<br />
P<br />
<br />
S=<br />
<br />
2<br />
1 − μ0<br />
<br />
π E0<br />
<br />
P<br />
r<br />
<br />
r<br />
S<br />
<br />
(3.6)<br />
<br />
K<br />
<br />
Đường lún<br />
Mặt nền<br />
<br />
- Biểu thức (3.6) biểu diễn đường lún mặt nền có dạng đường cong hypecbol.<br />
( )<br />
g<br />
g<br />
g<br />
g yp<br />
Eo và μo: mô đun biến dạng và hệ số nở hông của nền<br />
P: tải trọng tác dụng tập trung<br />
r: khoảng cách từ điểm xét đến điểm lực tác dụng.<br />
S: độ lún của nền tại điểm xét<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />