Nền Móng<br />
g<br />
Chương V: Móng cọc<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
§5.1 Khái niệm chung<br />
I. Cấu tạo móng cọc:<br />
- Gồm 3 bộ phận: cọc, đài cọc, đất bao quanh cọc<br />
Cọc là bộ phận chính có tác dụng truyền tải trọng từ<br />
công trình lên đất ở đầu mũi và xung quanh cọc.<br />
MNN<br />
Đài cọc liên kết các cọc thành một khối và phân phối<br />
tải t<br />
trọng công t ì h lê các cọc.<br />
ô trình lên á<br />
Đất xung quanh cọc được cọc lèn chặt tiếp thu một<br />
phần tải trọng và phân bố đều hơn lên đất đầu mũi<br />
cọc.<br />
II. Phạm vi và trường hợp áp dụng:<br />
1. Phạm vi áp dụng<br />
- MC có thể coi là biện pháp xử lý sâu, có tác dụng truyền<br />
tải trọng từ c.trình tới lớp đất có cường độ lớn ở đầu mũi<br />
cọc và xung quanh móng.<br />
ọ<br />
gq<br />
g<br />
- Dùng khi tải trọng công trình tương đối lớn, lớp đất tốt<br />
nằm sâu, mực nước ngầm tương đối cao.<br />
Hình: Cấu tạo móng cọc<br />
- Dùng ở những bộ phận chịu tải trọng lớn hoặc những chỗ<br />
a) Đài thấp; b) Đài cao;<br />
đất yếu.<br />
1- cọc; 2- đài cọc; 3- công trình<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Các trường hợp áp dụng<br />
a) Khi một hay nhiều lớp đất bên trên có<br />
tính nén lún lớn và quá yếu để chịu tải<br />
trọng do công trình truyền xuống, cọc<br />
được dùng để truyền tải trọng xuống tầng<br />
đất đá cứng nằm d ới (hì h 11 1 ) Khi<br />
ứ<br />
ằ dưới (hình 11.1a).<br />
tầng đất đá cứng ở sâu không chạm tới<br />
được, cọc được dùng để truyền tải trọng<br />
công trình lên đất chủ yếu nhờ sức chống<br />
ma sát ở mặt tiếp xúc giữa đất và cọc.<br />
(hình 11.1b)<br />
b) Khi chịu lực ngang (xem Hình 11.1c),<br />
móng cọc chống lại bằng cách uốn cong<br />
trong khi vẫn chịu tải trọng thẳng đứng do<br />
g<br />
ị<br />
ọ g<br />
g<br />
g<br />
Hình 11.1 Những trường hợp cần<br />
dùng móng cọc<br />
công trình truyền xuống. Tình huống này<br />
thường gặp trong thiết kế và xây dựng các<br />
công trình chắn đất và móng của các công trình cao tầng chịu tác dụng của gió<br />
mạnh hay lực động đất.<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
3<br />
<br />
c) Trong trường hợp, đất trương nở và đất lún sụt xuất hiện tại vị trí dự định xây<br />
dựng công trình. Đất trương nở và co ngót khi độ ẩm của nó tăng và giảm, áp lực<br />
trương nở của đất là đáng kể. Nếu dùng móng nông trong trường hợp như vậy, công<br />
trình sẽ phải chịu sự hư hại lớn. Tuy nhiên, có thể lựa chọn móng cọc với cọc kéo<br />
dài qua vùng có hiện tượng trương nở và co ngót. (Xem Hình 11.1d)<br />
d) Móng một số công trình như tháp<br />
truyền hình, giàn khoan ngoài khơi, và<br />
móng bè nằm dưới mực nước thường<br />
chịu lực đẩy nổi. Đôi khi cọc được dùng<br />
cho các móng này để chống lại lực đẩy<br />
nổi. (Xem Hình 11.1e.)<br />
e) Mố và trụ cầu luôn được xây dựng<br />
trên móng cọc để tránh làm giảm khả<br />
năng chịu tải mà móng nông có thể chịu<br />
do xói mòn đất trên bề mặt. (Xem Hình<br />
11.1f.)<br />
11 1f )<br />
III. Ưu điểm nổi bật của MC:<br />
- Tiếp thu tải trọng lớn (cả tải trọng đứng và ngang), tiếp kiệm VL móng, giảm khối<br />
lượng đào đắp, tận dụng lớp đất nền cũ.<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
§5.2 Phân loại cọc và móng cọc<br />
I.<br />
<br />
Phân loại cọc: theo 4 cơ sở<br />
<br />
1. PL theo tác dụng làm việc giữa đất và<br />
cọc:<br />
- Cọc chống: truyền tải trọng lên lớp đất đá có<br />
cường độ lớn vì thế lực ma sát ở mặt xung quanh<br />
lớn,<br />
cọc thực tế không xuất hiện và khả năng chịu tải của<br />
cọc chỉ phụ thuộc khả năng chịu tải của đất đầu mũi<br />
cọc.<br />
- Cọc treo (cọc ma sát): Đất bao quanh cọc là đất<br />
chịu nén (đất yếu) và tải trọng được truyền lên nền<br />
nhờ lực ma sát ở xung quanh cọc và cường độ của<br />
đất đầu mũi cọc<br />
<br />
2.<br />
<br />
PL theo vật liệu làm cọc:<br />
<br />
- Cọc gỗ, c. tre, c.bê tông, c.bê tông cốt thép, c.thép,<br />
ỗ<br />
ố<br />
c. hỗn hợp<br />
- Chọn vật liệu cọc phải căn cứ cụ thể vào<br />
. khả năng cung cấp vật liệu,<br />
. công nghệ chế tạo cọc,<br />
. điều kiện ĐCCT và ĐCTV.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
5<br />
<br />
a) Cọc thép<br />
Cọc thép thường là cọc ống hay cọc thép cán tiết diện chữ H, chữ I.<br />
. Các cọc ống được đóng xuống đất với đáy hở hay bịt kín.<br />
. Các cọc chữ H thường được dùng nhiều hơn vì chiều dày thân và<br />
cánh của chúng bằng nhau. Với dầm có cánh rộng và mặt cắt chữ I,<br />
chiều dày thân nhỏ hơn chiều dày cánh.<br />
Trong nhiều trường hợp, những<br />
cọc ống sau khi đóng xuống<br />
được lấp đầy bê tông.<br />
Một số đặc điểm khái quát về<br />
cọc thép:<br />
- Chiều dài thông thường: 15 m<br />
÷ 60 m<br />
- Tải trọng thông thường: 300<br />
kN÷1200 kN<br />
Có thể tham khảo kích thước cọc<br />
thép theo các Bảng:<br />
- Bảng 11.1a Tiết diện cọc chữ H<br />
thường được dùng ở Mỹ (Đơn vị SI)<br />
- Bảng 11.2a Một số tiết diện cọc<br />
ống (Đơn vị SI)<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
Hình 11.2 Cọc thép: (a) mối ghép<br />
bằng hàn của cọc chữ H; (b) mối ghép<br />
bằng hàn của cọc ống; (c) mối ghép<br />
bằng đinh tán và bu-lông của cọc chữ<br />
H; (d) gia cố mũi cọc ống phẳng; (e)<br />
gia cố mũi cọc ống hình nón<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
b) Cọc bê tông, bê tông cốt thép<br />
Được dùng tương đối phổ biến trong xây dựng.<br />
(a) cọc bê tông: thường được chế tạo tại hiện trường xây<br />
dựng. Dùng trong trường hợp tải trọng không lớn và không có<br />
lực ngang tác dụng. Thí dụ, cọc bê tông khoan nhồi.<br />
(b) cọc bê tông cốt thép: thường được chế tạo tại các nhà<br />
ố<br />
ế<br />
máy; có khả năng chịu uốn lớn. Dùng trong trường hợp tải<br />
trọng đứng và ngang lớn. Có thể hạ cọc này vào trong đất bằng<br />
các biện pháp cơ học (như hạ bằng búa xung lực hoặc búa<br />
rung).<br />
<br />
c) Cọc gỗ<br />
Các cọc gỗ là những thân cây có các cành và vỏ được đẽo gọt<br />
cẩn thận. Chiều dài tối đa của hầu hết các cọc gỗ là 10÷20 m.<br />
Để có đủ điều kiện làm việc như một cọc cây gỗ nên thẳng<br />
cọc,<br />
thẳng,<br />
vững chắc, và không có bất kỳ khuyết tật nào.<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
7<br />
<br />
- Cọc gỗ không thể chịu được ứng suất đóng cọc lớn; do vậy, khả năng chịu tải của<br />
cọc nói chung bị hạn chế. Ta có thể dùng mũi bịt bằng thép để không làm hư hại mũi<br />
cọc (đáy). Đỉnh cọc gỗ cũng có thể bị hư hại trong quá trình đóng cọc.<br />
- Việc phá hỏng các thớ gỗ gây ra do sự tác<br />
động của búa xung kích được gọi là chẻ thớ.<br />
Người ta bảo vệ đỉnh cọc bằng đai kim loại hay<br />
mũ.<br />
- Không nên ghép nối các cọc gỗ, đặc biệt khi<br />
chúng phải chịu tải trọng kéo hay tải trọng<br />
ngang. Tuy nhiên, nếu cần thiết, có thể ghép<br />
nối bằng cách dùng ống bao (xem Hình 11.5a)<br />
hay đai kẹp kim loại bằng bu lông (xem Hình<br />
11.5b).<br />
- Cọc gỗ có thể tồn<br />
tại lâu dài nếu đất<br />
xung quanh bã<br />
h bão<br />
hòa nước. Không<br />
nên để cọc gỗ nhô<br />
lên khỏi mực nước<br />
ngầm để tránh mối<br />
mọt.<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
Hình 11.5 Mối ghép nối của cọc gỗ:<br />
(a) ống bao; (b) dùng đai kẹp kim loại<br />
và bu lông<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
d) Cọc hỗn hợp<br />
Những đoạn cọc phần trên và phần dưới của cọc hỗn hợp được làm từ các vật liệu<br />
khác nhau. Ví dụ, cọc hỗn hợp có thể được làm từ thép và bê tông hay gỗ và bê<br />
tông.<br />
- Các cọc thép-bê tông gồm có đoạn cọc phần dưới bằng thép và đoạn cọc phần trên<br />
bằng bê tông đổ tại chỗ. Loại cọc này được dùng khi yêu cầu chiều dài cọc cho khả<br />
năng chịu tải cần thiết lớn hơn khả năng chịu tải của cọc đơn thuần bằng bê tông đổ<br />
g ị<br />
g ị<br />
ọ<br />
g<br />
g<br />
tại chỗ.<br />
- Các cọc gỗ-bê tông thường bao gồm đoạn<br />
cọc phần dưới bằng gỗ nằm dưới mực nước<br />
không đổi và đoạn cọc phần trên bằng bê tông.<br />
Trong mọi trường hợp, việc tạo mối ghép hoàn<br />
chỉnh giữa hai vật liệu khác nhau là khó khăn,<br />
do đó, cọc hỗn hợp không được sử dụng rộng<br />
rãi.<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
3.<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
9<br />
<br />
PL theo phương pháp chế tạo cọc<br />
<br />
a) Cọc đúc sẵn:<br />
Liên quan tới ba vấn đề: Chế tạo cọc - Vận chuyển cọc - Đưa cọc vào trong đất.<br />
Cọc được gia cố bằng cách dùng cốt thép thông thường, và có mặt cắt ngang hình<br />
vuông hay hình tám cạnh. (Xem Hình 11.3.) Việc gia cố bằng cốt thép cho phép cọc<br />
chống lại mômen uốn xuất hiện trong khi nâng và vận chuyển cọc, tải trọng thẳng<br />
đứng và mômen uốn gây ra bởi tải trọng ngang.<br />
Cọc được đú đ t chiều dài mong muốn và đ<br />
C đ<br />
đúc đạt hiề<br />
ố à được xử lý t ớ<br />
ử trước<br />
khi vận chuyển đến công trường.<br />
Một số đặc điểm khái quát về cọc bê tông như sau:<br />
- Chiều dài thông thường: 10 m÷15 m<br />
- Tải trọng thông thường: 300 kN÷3000 kN<br />
<br />
Hình 11.3 Cọc đúc sẵn với cốt<br />
thép thông thường<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />