intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn đa kháng thuốc và kết quả điều trị viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn đa kháng thuốc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày xác định tỷ lệ, đặc điểm nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực BV đa khoa thành phố Cần Thơ; Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn đa kháng thuốc tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa TP. Cần Thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn đa kháng thuốc và kết quả điều trị viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn đa kháng thuốc

  1. BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO BOÄ Y TEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y DÖÔÏC CAÀN THÔ BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BV ĐA KHOA TP CẦN THƠ PGS.TS. Phạm Thành Suôl BS.CK II. Nguyễn Thành Bích Thảo 1 Nha Trang, ngày 19 tháng 10 năm 2019
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Viêm phổi bệnh viện: NKBV thường gặp nhất  Tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian nằm viện (Ở Mỹ: Tăng t/g điều trị 7-9 ngày, tăng 40.000$/người)  Tử vong do VPBV 33-50%, tăng cao hơn do các VK đa kháng thuốc và điều trị KS ban đầu không thích hợp  Sự đề kháng KS của VK ngày một tăng → chọn lựa KS ban đầu thích hợp vô cùng khó khăn  Phân bố VK gây bệnh thay đổi theo thời gian, giữa các quốc gia, bệnh viện  Cần có dữ liệu vi sinh tại 2chỗ và cập nhật thường xuyên Chastre J and Jean-Yves Fagon (2015)
  3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1) Xác định tỷ lệ, đặc điểm nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực BV đa khoa thành phố Cần Thơ 2) Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn đa kháng thuốc tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa TP. Cần Thơ 3
  4. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình VPBV  Hoa Kỳ: - VPBV: thường gặp, xếp thứ 2 NKBV, tần suất: 5 - 10 ca/1000 ca nhập viện - VPLQTM: 9 - 27% BN thở máy > 48 giờ  VN : VPBV 41,8 % /6,8% NKBV (2001) ; 55,4%/5,7% NKBV (2005 ) 1.2. VK gây VPBV và tình hình nhiễm VK đa kháng 1.2.1. Vi khuẩn gây VPBV/VPLQTM  TK Gram (-) hiếu khí: Acinetobacter spp, P. aeruginosa, E. coli, K. pneumoniae 4 Chastre J and Jean-Yves Fagon (2015)
  5.  VK gram (+): thường S. aureus, đặc biệt MRSA, đang gia tăng nhiều nơi  VK yếm khí: VP hít ở BN không đặt NKQ 1.2.2. Tình hình nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc  Châu Á (2008): A.baumannii 82%, Klebsiella spp 44,7%, P .aeruginosa 42,8%, S.aureus 60,7%  VN (2013): A.baumannii 97,8%, Klebsiella spp 84,6%, P aeruginosa 66,7%, E. coli 88,9%, S.aureus 87,5% Rajes Chawla (2008) 5
  6. Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng NC: BN được chẩn đoán VPBV 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu  Thân nhân BN đồng ý tham gia  Nhập viện ≥ 48h và thỏa các tiêu chuẩn chẩn đoán VPBV (ATS 2005) ― Tổn thương trên XQ mới xuất hiện/ tiến triển ― Kèm theo 2 trong các tiêu chuẩn: Sốt ≥38˚C hoặc ≤36˚C; BC máu >11G/L hoặc giảm BC
  7. 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ  BN mắc VP cộng đồng trước  BN mắc các bệnh ung thư giai đoạn cuối  BN đang mắc lao phổi BK (+) đang điều trị 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu Khoa HSTC-CĐ, Bệnh viện Đa Khoa TP. Cần Thơ 2.1.5. Thời gian nghiên cứu Thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019 7
  8. Theo tác giả Nguyễn Ngọc Đài Trang (2017): P là tỷ lệ VK đa kháng gây VPBV 92,8%
  9. 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, loại VPBV, phân bố trên bệnh nền 2.3.2. Tình hình nhiễm VK đa kháng và các YTLQ  Tình hình nhiễm VK đa kháng thuốc - Số chủng vi khuẩn phân lập trên một mẫu cấy - Tỷ lệ nhiễm VK đa kháng trên tất cả các chủng phân lập được - Tỷ lệ đa kháng của từng chủng phân lập được  Đặc điểm vi sinh của các chủng VK đa kháng - Tỷ lệ sinh men ESBL của K. pneumoniae và E.coli - Đặc điểm đề kháng KS của các chủng phân lập 9
  10.  Một số yếu tố liên quan đến nhiễm VK đa kháng - Tuổi, giới, loại VPBV - Viêm phổi muộn >5 ngày - Tái nhập viện trong vòng 90 ngày - Sử dụng KS trong vòng 90 ngày gần đây - Điều trị KS phổ rộng trước thời điểm chẩn đoán VPBV 10
  11. 2.3.3. Kết quả điều trị Tại 2 thời điểm  Đánh giá kết quả tại thời điểm kết thúc KS ― Tỷ lệ các KS kinh nghiệm được sử dụng ― Tình hình phối hợp KS ― Đánh giá kết quả cải thiện ls-cls sau kết thúc điều trị KS ― Sự phù hợp KS kinh nghiệm so với KSĐ 11
  12.  Đánh giá kết quả điều trị sau cùng ― Tỷ lệ BN ổn ra viện ― Tỷ lệ tử vong: gồm tử vong thô và do VP + Tử vong thô: do bất kỳ nguyên nhân nào + Tử vong do VP: các trường hợp tử vong do biến chứng ARDS, nhiễm trùng huyết, choáng nhiễm trùng ― Tỷ lệ tử vong theo từng loại vi khuẩn ― So sánh kết quả điều trị bệnh nhân VPBV giữa nhóm phù hợp KS ban đầu với KSĐ so với nhóm không phù hợp 12
  13. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHÔNG VPBV CẤY ĐÀM (-) THEO DÕI CẤY ĐÀM + KSD ĐIỀU TRỊ KS THEO KN CẤY ĐÀM (+) KHÔNG ĐA KHÁNG ĐA KHÁNG THÀNH CÔNG THẤT BẠI 13
  14. Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 42,7% 57,3% n=44 Nam n=59 Nữ Tác giả Nam/Nũ Tuổi TB Nhóm VP cao nhất V.H.Ngoan (2013) 59,3/40,7 55,6 T.M.Giang (2012) 52,9/47,1 71,8 > 60T là 67% N.H.Anh (2014) 60/40 58,3 >70T là 32% 14 Chúng tôi 42,7/57,3 73,6 > 60T là 83,5%
  15.  Phân bố trên bệnh nền • Số bệnh nền/BN 38,8% 19,4% 11,6% n=40 8,7% 16,5% 14,6% n=20 n=12 n=9 n=17 12,6% n=15 30,2% 0 bệnh nền n=13 9,7% 49,5% n=31 1 bệnh nền 31,1% 5,8% 4,9% 10 n=6 n=5 n=51 n=32 2 bệnh nền 3 bệnh nền Tác giả ≥ 2 bệnh nền (%) Suy tim TBMMN ĐTĐ COPD V. H. Ngoan (2013) 36 32,6 20,9 18,6 16 T.M.G (2012) 74 37 14,9 14,1 25,6 15 Chúng tôi 61 38,8 31,1 19,4 14,6
  16.  Loại viêm phổi  Thời gian khởi phát VP 53,4 60,2% %… 39,8% n=62 46,6% n=41 n=48 BPBV KLQTM VPBVLQTM VPBV sớm VPBV muộn  N. Ng. Đ. Trang (2015): 41,1% khởi phát sớm, 58,9% khởi phát muộn  David J. Weber (2003): 14,4% VAP và 20,9% HAP là VP khởi phát sớm • L.B.Huy (2014): 64.4% VP khởi phát sớm, 36,4% VP khởi phát muộn • Emad H. Ibrahim (2009): 56% HAP khởi phát sớm, 44% khởi phát muộn
  17. 3.2. Tỷ lệ, đặc điểm nhiễm VK đa kháng – các YTLQ 3.2.1. Tỷ lệ, đặc điểm VK đa kháng thuốc gây VPBV  Số chủng vi khuẩn phân lập được trong một mẫu cấy 1 chủng 96,1% 2 chủng (n=99) 3,9%… • Lã Quý Hương (2014): 2 loại 27%, 3 loại 6% • Ng. N. Đ. Trang (2015): 2 loại 12,9% 17
  18.  Tỷ lệ vi khuẩn đa kháng phân lập được Không đa kháng Đa kháng 7,5% 92,5% (n=8) (n=99) • Chúng tôi: Tỷ lệ đa kháng 92,5%, không đa kháng 7,5% • Ng. Ngọc Đài Trang (2015): 92,8%
  19.  Tỷ lệ VK gram âm và gram dương đa kháng gây VPBV VK gram VK gram dương âm đa kháng 5% (n=5) đa kháng 95% (n=94) • Chúng tôi: gram âm 95%, gram dương 5% • Phạm Lực (2013): gram âm chiếm tỷ lệ 94,5% • Lê Bảo Huy (2014): gram âm là 86,8% • Nguyễn Thế Anh (2015): chiếm tỷ lệ 84%
  20.  Tỷ lệ đa kháng của từng chủng VK gây VPBV  Tỷ lệ đa kháng của các chủng VK gây VPBV thường gặp: A. baumannii là 100%, P.aeruginosa là 92,3%, E. coli là 90,9%, K.pneumoniae là 72,7%  A.baumannii đứng đầu trong các VK gram âm gây VPBV, tiếp theo lần lượt là K.pneumonia, P.aeruginosa và E.coli
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2