
Bài giảng Nghiên cứu khoa học: Quy trình nghiên cứu khoa học - Trịnh Tấn Đạt
lượt xem 1
download

Bài giảng "Nghiên cứu khoa học: Quy trình nghiên cứu khoa học" cung cấp cho người đọc các nội dung: Chọn đề tài nghiên cứu khoa học, xây dựng đề cương nghiên cứu, thu thập và xử lí phân tích tài liệu thu được, viết một công trình NCKH/Khóa Luận TN. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu khoa học: Quy trình nghiên cứu khoa học - Trịnh Tấn Đạt
- Quy Trình Nghiên Cứu Khoa Học Trịnh Tấn Đạt Khoa CNTT - Đại Học Sài Gòn Email: trinhtandat@sgu.edu.vn Website: https://sites.google.com/site/ttdat88/
- Nội dung 1. Chọn đề tài nghiên cứu khoa học 1.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học 1.2 Những căn cứ để xác định đề tài nghiên cứu khoa học 1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu 3. Thu thập và Xử lí phân tích tài liệu thu được 3.1 Thu thập tài liệu 3.2 Sàng lọc tài liệu 3.3 Sắp xếp, phân tích tài liệu 4. Viết một công trình NCKH/Khóa Luận TN 4.1 Xây dựng bản thảo 4.2 Viết khóa luận hay công trình NCKH
- Chọn đề tài nghiên cứu Thế nào là một đề tài NCKH? Thực chất của đề tài NCKH là một bài toán, một vấn đề của khoa học. Bài toán này nảy ra từ những vấn đề, những mâu thuẫn, những thắc mắc, những khó khăn trong hoạt động thực tiễn hoặc lí luận của con người.
- Vấn đề NC Vấn đề NC Vấn đề NC là câu hỏi đặt ra khi người NC đứng trước mâu thuẫn giữa yêu cầu của sự phát triển về tri thức, phương là gì? pháp với tri thức và phương pháp hiện có còn hạn chế. CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG LÀM NẢY SINH VẤN ĐỀ NC Phân tích Nhận dạng Suy nghĩ ngược Nhận ra Sự phàn nàn Câu hỏi bất các công trong khi với tư duy vướng mắc của người chợt hiện ra trình đã có tranh luận thông thường trong thực tế không am hiểu
- Chọn đề tài nghiên cứu Một vấn đề trở thành đề tài KH phải có các điều kiện sau: - Đó là một sự kiện hay hiện tượng mới chưa từng ai biết, một mâu thuẫn hay vướng mắc cản trở bước tiến của khoa học hay thực tiễn - Bằng kiến thức cũ không thể giải quyết được, đòi hỏi các nhà KH phải NC giải quyết - Vấn đề nếu được giải quyết sẽ làm cho một thông tin mới có giá trị cho khoa học hay làm khai thông các hoạt động của thực tiễn.
- Những căn cứ để xác định/ chọn đề tài NCKH? Ý nghĩa lí luận của đề tài: thể hiện ở việc như bổ sung những nội dung lý thuyết của khoa học; làm rõ những vấn đề lý thuyết đang tồn tại hay xây dựng cơ sở lý thuyết mới. Yêu cầu của thực tiễn (tính ý nghĩa, tính rõ ràng). Đó là những vấn đề về lĩnh vực chuyên ngành đặt ra từ thực tiễn, nếu giải đáp đúng câu hỏi đó, nếu giải quyết được vấn đề đặt ra thì sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp Tính mới mẻ của đề tài nghiên cứu Điều kiện khách quan để nghiên cứu (tính khả thi), Điều kiện chủ quan của người nghiên cứu (tính khả thi). Đó là vốn hiểu biết, kinh nghiệm, sở trường, hứng thú…của bản thân người nghiên cứu.
- PHÂN LOẠI CÁC ĐỀ TÀI KH THEO SẢN THEO CẤP THEO TRÌNH THEO QUY PHẨM QUẢN LÍ ĐỘ ĐT TRÌNH TC NC BT nghiên cứu cấp trên NC cơ bản ĐT cơ sở Do KLTN (đồ án) giao NC ứng dụng ĐT cấp bộ Xuất hiện từ LV Thạc sỹ NC triển khai ĐT cấp NN cơ sở thực tiễn LA Tiến sỹ Chương trình quốc gia
- QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI NC Làm nảy sinh vấn đề 1.Tên đề tài CHUẨN 2.Tổng quan vấn đề NC BỊ XD đề cương NC 3.Lí do chọn ĐT/tính cấp Chuẩn bị địa bàn, PP, PT thiết 4.Mục đích, mục tiêu NC 5.Khách thể, đối tượng, Thu thập thông tin phạm vi NC TỔ CHỨC 6.Phương pháp NC Xử lí và phân tích 7.Giả thuyết khoa học NC dữ liệu 8.Nhiệm vụ và Nội dung NC Giải thích kết quả và 9.Tiến độ thực hiện viết báo cáo 10.Sản phẩm nghiên cứu. ĐÁNH 11.Dự trù kinh phí NC GIÁ VÀ Tổ chức đánh giá, nghiệm thu CÔNG Hoàn thiện sau nghiệm thu BỐ Công bố kết quả
- Xác định tên đề tài Tên đề tài là cái vỏ bên ngoài, còn vấn đề khoa học là nội dung bên trong. Cái vỏ chứa đựng nội dung, cái vỏ phải phù hợp nội dung. Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài. Đọc tên đề tài là ta nắm bắt được ngay nội dung vấn đề NC của đề tài. Nên bắt đầu tên đề tài bằng danh động từ. Ví dụ: nghiên cứu, xây dựng, soạn thảo, biên soạn, đánh giá…
- XÁC ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài thể YÊU CẦU hiện MĐ và CẦN TRÁNH ND cần NC 1. Cô đọng nội dung 1.Tên quá dài 2. Tường minh và chặt chẽ 2. Đa nghĩa 3. Độ xác định cao 3.Thiếu xác định 4. Rõ ràng, đơn nghĩa 4. Ở dạng nghi vấn 5. Không ở dạng nghi vấn 5. Thể hiện nhiều ND 6. Dưỡi dạng mô tả 6. Dùng mỹ từ bóng bảy
- Tiếp: Ví dụ tên đề tài NC TÊN ĐỀ TÀI NHẬN XÉT 1. Mấy vấn đề về thương mại điện 1. Mô hình Facenet và ứng dụng tử trong thời CN 4.0 trong bài toán nhận dạng khuôn mặt 2. Một số vấn đề về công nghệ 2. Nhận dạng giọng nói tiếng Việt phần mềm trong tường thuật phòng mổ 3. Thử tìm hiểu về phương pháp 3. Nghiên cứu xây dựng trang học sâu và ứng dụng web bán hàng điện tử sử dụng PHP 4. Bàn về cách tiếp cận cho bài toán nhận dạng khuôn mặt 4. Trích xuất thông tin từ CMND dựa vào mô hình CRNN
- Tiếp: Ví dụ tên đề tài NC Ví dụ: một số cụm từ có độ bất định cao về thông tin nên tránh khi đặt tên cho đề tài NCKH Về…; Thử bàn về….; Góp phần về….; Suy nghĩ về…; Vài suy nghĩ về….; Một số suy nghĩ về…; Một số biện pháp ….; Một số biên pháp về…; Tìm hiểu về…; Bước đầu tìm hiểu về….; Thử tìm hiểu về…. Bước đầu nghiên cứu về…; Một số nghiên cứu về…; Một số vấn đề về…..’ Những vần đề về….
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổng quan cơ sở lí thuyết và các nghiên cứu trước đó có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (thông qua các bài báo đăng sách chuyên khảo, kết quả NC của các đề tài trước đó .... Việc tổng quan các tài liệu là để thu được các thông tin sau: - Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề NC - Kết quả NC đã được công bố trên các ấn phẩm - ... Giúp cho nhà NC xác định được khung lý thuyết của đề tài và đánh giá được thực trạng tình hình NC ở lĩnh vực có liên quan.
- Tiếp: Tổng quan Việc tổng quan phải đạt mấy yêu cầu sau: - Chứng tỏ đây là vấn đề có thực và cần thiết nên đã được nhiều người nghiên cứu; - Cho thấy rõ vấn đề này đã được NC những gì và chúng đã được giải quyết đến đâu từ trước đến nay, - Người đọc nhìn tổng quát được toàn bộ vấn đề đó từ trước đến nay đã kế tục nhau như thế nào, để cuối cùng, tự họ cũng rút ra kết luận rằng: đúng theo lô gich thì bây giờ nhất thiết phải NC đề tài này chứ không thể nào khác được. Khi tổng quan, cần lưu ý chỉ ra những nội dung nào đã được nghiên cứu, kèm theo nó là những tác giả nào, tên các công trình, năm tiến hành hay xuất bản..
- Lí do chọn ĐT/tính cấp thiết Câu hỏi: Vì sao chúng ta phải nghiên cứu đề tài đó? Những vấn đề gì cần phải được làm rõ trong đó? Thường có 3 lí do: Ý nghĩa lí luận Ý nghĩa thực tiễn (Tình hình thực tiễn) Có ai nghiên cứu chưa? Và Chỉ rõ những yêu cầu, mà, muốn giải quyết chúng thì phải nghiên cứu đề tài đã chọn. Trình bày lí do phải luận chứng tỉ mỉ, đầy đủ, sâu sắc mang tính thuyết phục cao
- Mục đích nghiên cứu: Mục đích sẽ hướng dẫn, quy định nhiệm vụ, nội dung, các bước đi hướng đến đích cuối cùng cần đạt. Mục đích có thể là tìm tòi, nghiên cứu làm rõ bản chất của một sự kiện mới hoặc có thể là tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng một hoạt động thực tế nào đó. Thường thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng – biến ẩn . Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?”
- Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đặt ra trong nghiên cứu. Tuy nhiên, không nên diễn giải mục tiêu quá cụ thể thay cho nội dung cần thực hiện của đề tài. Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được. Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.
- Tiếp: Ví dụ Đề tài: “Ảnh hưởng của phân bón N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên đất phù sa ven sông ở Đồng bằng Sông Hồng” Mục đích của đề tài: Tăng năng suất lúa hè thu Mục tiêu của đề tài: 1. Tìm ra được liều lượng bón phân N tối ưu cho lúa hè thu. 2. Xác định được thời điểm bón phân N thích hợp 3. Xác định được cách bón phân N thích hợp cho lúa hè thu.
- Tiếp: Ví dụ Đề tài: “Ứng dụng nhận dạng giọng nói Tiếng Việt trong tường thuật phòng mổ” Mục đích của đề tài: năng cao hiệu quả nhận dạng giọng nói tiếng Việt trong phòng mổ Mục tiêu của đề tài: 1. Nghiên cứu các phương pháp giải quyết bài toán nhận dạng giọng nói. 2. Cải tiến hiệu quả phương pháp nhận dạng giọng nói để có thể áp dụng cho nhận dạng tiếng Việt. 3. Xây dựng mô hình nhận dạng giọng nói của bác sĩ khi tường trình thủ thuật, phẫu thuật về gan. 4. Xây dụng một chương trình mô phỏng, thực nghiệm và so sánh các phương pháp khác nhau để đưa ra kết luận và nhận xét.
- Ví dụ: Nhóm 2 học viên Xác định tên và lí do chọn đề tài NC Xác định mục đích và mục tiêu của đề tài

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Phạm Văn Hiền ( đầy đủ)
119 p |
158 |
37
-
Bài giảng Tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
25 p |
207 |
27
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - TS. Lê Mạnh Hải
28 p |
197 |
22
-
Đề cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
13 p |
193 |
20
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 1: Các bước tiến hành một nghiên cứu
27 p |
110 |
19
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học ở trường trung học - Quách Tất Kiên
36 p |
146 |
19
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Thanh Nghị
27 p |
163 |
13
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 5 (Đo lường ảnh hưởng: RR và OR)
13 p |
93 |
12
-
Bài giảng Chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học
71 p |
228 |
12
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 17: Cỡ mẫu nghiên cứu
11 p |
129 |
9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học
12 p |
87 |
8
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
53 p |
42 |
4
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 3 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
59 p |
36 |
2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
54 p |
27 |
2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
16 p |
30 |
2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 1 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
49 p |
32 |
2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ ngành Hệ thống thông tin): Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
58 p |
46 |
2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
49 p |
20 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
