Bài giảng Nghiên cứu marketing
lượt xem 4
download
Để hiểu được khách hàng của công ty và các đối thủ cạnh tranh, phải tiến hành nghiên cứu marketing. Việc nghiên cứu marketing phải nắm các đặc trưng của nó, nhằm thu được những thông tin hữu ích và giải thích hợp lý các thông tin nhận được.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu marketing
- CHƯƠNG 7 NGHIÊN CỨU MARKETING
- I. NGHIÊN CỨU VỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP 1) Mục tiêu: Tìm hieåu về thò tröôøng saûn phaåm noâng nghieäp (quan heä cung, caàu vaø chi phí marketing; keát quaû kinh teá cuûa heä thoáng thò tröôøng); Ñaùnh giaù taùc ñoäng cuûa vieäc can thieäp cuûa nhaø nöôùc vaøo thò tröôøng; Phaùt trieån caùc coâng cuï hoaëc kyõ naêng phaân tích; caùc taøi lieäu giaùo duïc vaø huaán luyeän.
- 2. Các phương pháp nghiên cứu marketing. a) Nghiên cứu nghiệp vụ marketing: = nghiên cứu các hoạt động nghiệp vụ marketing (i) trao đổi – mua và bán; (ii) hiện vật – chế biến, tồn trữ, và vận chuyển; (iii) phương tiện/điều kiện: như phân loại/tiêu chuẩn hóa, tài chính, rủi ro, thông tin thị trường,....
- 2. Các phương pháp nghiên cứu marketing (tt) b) Nghiên cứu sản phẩm: cung/cầu; hành vi/sở thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm; hệ thống giá cả sản phẩm của các kênh phân phối sản phẩm
- 2. Các phương pháp nghiên cứu marketing (tt) c) Nghiên cứu thể chế: hoạt động của đơn vị hoặc cá nhân tham gia vào hoạt động marketing; tính chất và đặc điểm của các người trung gian/đại lý và các đơn vị có liên quan; cách sắp xếp và tổ chức bộ máy marketing. d) Nghiên cứu về cấu trúc – hoạt động – kết quả thị trường
- II. Nghiên cứu cấu trúc – hoạt động – kết quả thị trường. 1. Cấu trúc thị trường = các đặc tính của một tổ chức thị trường có thể tạo ra những ảnh hưởng lâu dài đến sự cạnh tranh và giá cả của thị trường. Đặc trưng: a) mức độ tập trung của người bán và người mua. b) mức độ khác biệt về sản phẩm. c) rào cản tham gia thị trường
- Mức độ tập trung của người bán và người mua Hệ số tập trung (tỉ lệ lũy kế) của doanh số: Độc quyền: 100%; Cạnh tranh: 8 đơn vị hàng đầu < 33%; Thiểu số độc quyền: ở giữa; ‘Coù theå lo ngaïi veà möùc ñoä caïnh tranh vaø hieäu quaû kinh teá cuûa thò tröôøng khi chöa ñeán 4 xí nghieäp lôùn nhaát laïi chieám hôn 50% thò phaàn tieâu thuï saûn phaåm’. chuong 7 minh hoa.doc
- 2. Hoạt động của thị trường = cách thức các xí nghiệp điều chỉnh theo tình hình của thị trường; Biết cấu trúc thị trường của một ngành hàng có thể dự đoán hoạt động của một xí nghiệp; Độc quyền hoặc cạnh tranh ??? Thiểu số độc quyền ????
- 3. Kết quả thị trường = đánh giá về mức hiệu quả kinh tế của một ngành đạt được trên thực tế so với mức độ tối ưu có khả năng đạt đến. Chỉ tiêu đo lường: hiệu quả giá cả và hiệu quả sản xuất.
- a) Hiệu quả giá cả. 1) MC = Py 2) MVP = pX1 3) Thị trường: Chênh lệch giá cả theo thời gian = chi phí tồn trữ; Ch/lệch giá cả theo không gian = chi phí vận chuyển; và ...theo hình thức sản phẩm = chi phí chế biến
- Phương pháp cụ thể để đánh giá về hiệu quả giá cả: 1) So sánh giá cả của một mặt hàng ở vùng nông thôn với giá cả của mặt hàng đó ở thị trường trung tâm (ở đô thị) 2) Kiểm tra mức độ liên kết của thị trường
- Thí dụ: đánh giá mức độ liên kết của thị trường lúa gạo. Pft = b0 + b1Pft-1 + b2(Pwst - Pwst-1) + b3Pwst-1 + b4X (1) Pwst =c0+ c1Pwst-1 + c2(Prt - Prt-1) + c3Prt-1 + c4Y (2) Pft = giá nông trại (qui đổi ra gạo) ở địa bàn sản xuất i vào thời điểm t; Pwst = giá bán buôn của gạo vào thời điểm t; Prt = giá gạo bán lẻ ở thị trường tham chiếu vào thời điểm t; X = tỉ lệ lúa gạo thu mua của nhà nước so với tổng lượng lúa gạo hàng hóa; Y = tỉ lệ cung ứng lúa gạo của nhà nước so với tổng lượng tiêu thụ;
- Chỉ số liên kết thị trường (IMC = Index of Market Connection) IMC = b1/b3; và IMC = c1/c3 Chỉ số càng gần 0 thì mức độ liên kết của thị trường càng lớn. Chỉ số nhỏ hơn 1 thể hiện mức độ liên kết tương đối cao trong ngắn hạn.
- b) Hiệu quả sản xuất 1) Hiệu quả sử dụng công suất 2) Hiệu quả sử dụng qui mô. Hồi qui đa biến có thể được sử dụng.
- III. MỘT SỐ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 1) Hệ số bảo hộ danh nghĩa (NPC) NPC = Pid/Pib Trong ñoù: Pid = giaù noäi ñòa cuûa haøng hoùa; Pib = giaù quoác teá cuûa haøng hoùa; i = maët haøng i. NPC > 1, chính saùch giaù caû cuûa nhaø nöôùc baûo veä ngöôøi saûn xuaát trong nöôùc. NPC < 1, chính saùch giaù caû cuûa nhaø nöôùc baûo veä ngöôøi tieâu duøng.
- Số liệu về NPC của gạo tại Việt Nam, 1992. Khoaûn muïc Gaïo % 5 Giaù FOB, thaønh phoá Hoà Chí Minh Tính baèng USD 250 Tính baèng ngaøn ñoàng/taán1 280 Chi phí xuaát khaåu (ñoàng/kg)2 172 Giaù xuaát khaåu töông ñöông (ñoàng/kg)3 268 Giaù gaïo (baùn buoân) (ñoàng/kg) 198 1 Tỉ giá hối đoái: USD 1 = VND 11,200. 2 Chiphí xuất khẩu = chi phí có liên quan đến việc xuất khẩu gạo từ thị trường bán buôn đến cảng xuất. 3 Giá xuất khẩu tương đương = giá FOB – chi phí xuất khẩu.
- 2) Hệ số bảo hộ thực tế (EPC) • EPC = Vad/Vab • Vad = giá trị gia tăng của sản phẩm tính theo giá nội địa (= giá nội địa của sản phẩm – giá trị của đầu vào mua ngoài tính theo giá nội địa) • Vab = giá trị gia tăng của sản phẩm tính theo giá thế giới (= giá thế giới của sản phẩm – giá trị của đầu vào mua ngoài tính theo giá thế giới. EPC > 1: người sản xuất được hưởng lợi từ chính sách bảo hộ của nhà nước. • EPC < 1: người sản xuất bị thiệt hại do chính sách bảo hộ của nhà nước.
- Số liệu về EPC đối với gạo 5% của Việt Nam, 1992. Khoaûn muïc Giaù noäi ñòa Giaù thế giới (ñoàng/kg) (ñoàng/kg) Giaù trò saûn 198 268 phaåm Giaù trò ñaàu 416 42 vaøo mua ngoaøi Giaù trò gia 156 2186 taêng cuûa saûn phaåm = 1565 / 2186 = 0.716 < 1 EPC
- 3) Chi phí nội nguồn (DRC) giaù cuûa nguoàn söû trò caùc löïc duïngtrong sx tính theo chi phí cô hoäi DRC giaù gia taêng ra tính theo giaù trò taïo quoácteá DRC < 1 thể hiện nền kinh tế tiết kiệm được ngoại tệ do tự sản xuất trong nước. DRC > 1 thể hiện nền kinh tế gánh chịu thêm chi phí do tự sản xuất trong nước.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - Nguyễn Thị Minh Hải
44 p | 207 | 28
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Phần 1
41 p | 129 | 26
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Hải
28 p | 132 | 22
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 1 - ThS. Dư Thị Chung
68 p | 175 | 20
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - Tổng quan về phương pháp nghiên cứu Marketing
36 p | 180 | 9
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
14 p | 80 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Trường ĐH Thương Mại
19 p | 16 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing (Marketing research project)
10 p | 32 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 3: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing
52 p | 6 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - GV. Dư Thị Chung
162 p | 5 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu marketing
68 p | 4 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 7: Xử lý và phân tích dữ liệu
59 p | 6 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 2: Mô hình nghiên cứu marketing
28 p | 4 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 5: Phương pháp nghiên cứu định lượng
45 p | 7 | 1
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 6: Đo lường trong nghiên cứu & thiết kế bảng câu hỏi
53 p | 6 | 1
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 8: Kiểm định giả thuyết thống kê
44 p | 4 | 1
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 4: Phương pháp nghiên cứu định tính
53 p | 5 | 0
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 9: Báo cáo kết quả nghiên cứu
39 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn