intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 5 - ThS. Trần Trí Dũng

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

108
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5: Kỹ thuật đo và thu thập dữ liệu nằm trong bài giảng nghiên cứu marketing nhằm trình bày về khái niệm chung, các lọai thang (thước) đo, thang đo thái độ, sai lệch trong đo đạc, thiết kế Questionnaire, quá trình thiết kế cách đo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 5 - ThS. Trần Trí Dũng

  1. Chương 5: Kỹ thuật đo và thu thập dữ liệu 1 ThS. Trần Trí Dũng
  2. Nội dung 1. Khái niệm chung 2. Các lọai thang (thước) đo 3. Thang đo thái độ 4. Sai lệch trong đo đạc 5. Thiết kế Questionnaire 2
  3. 1. Khái niệm chung Các lọai dữ liệu sơ cấp cần đo Định nghĩa Quá trình thiết kế cách đo 3
  4. 1. Khái niệm chung Các lọai dữ liệu sơ cấp cần đo: – Nhân khẩu/kinh tế - xã hội: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, học vấn,… – Tâm lý/lối sống: cá tính, phong cách, sở thích, giá trị,… – Thái độ: ưa thích (preference), xu hướng (inclination), quan điểm (view), cảm tưởng (feeling),… 4
  5. 1. Khái niệm chung (tt) Các lọai dữ liệu sơ cấp cần đo (tt): – Nhận biết/hiểu biết (awareness/knowledge) – Ý định: mua, không mua,… – Động cơ: nhu cầu, mong muốn, sự phấn khích,… – Hành vi/động thái 5
  6. 1. Khái niệm chung (tt) Các ví dụ: – Ví dụ 1: Đo mức độ ưa thích của khách hàng đối với sản phảm/dịch vụ của công ty mình. – Ví dụ 2: Xác định khách hàng mục tiêu của công ty là những đối tượng nào? Tuổi, giới tính, nghề nghiệp và thu nhập? Sở thích, quan điểm và giá trị? – Ví dụ 3: Đánh giá xu hướng (hành vi) mua hàng của khách hàng. 6
  7. 1. Khái niệm chung (tt) Định nghĩa: – Đo đạc trong BR: bao gồm việc gán các con số cho các mức độ khác nhau của các thuộc tính của đối tượng hay sự kiện, sao cho chúng tuân theo một quy luật định trước. Đo đạc có ý nghĩa khi các mức độ của thuộc tính NC tương thích với quy luật hệ thống số sử dụng. Hệ thống số sử dụng hiểu như là các ký hiệu. Các quan hệ của chúng được quy định bởi bản chất các mối quan hệ của thuộc tính khảo sát. Đo đạc trong BR phức tạp hơn trong các n/c khoa học 7 tự nhiên.
  8. 1. Khái niệm chung (tt) Ví dụ: 1. Giới tính của Anh/Chị: Nam Nữ 2. Hãy cho biết mức độ yêu thích của Anh/Chị đối với sản phẩm của công ty Samsung: Rất không thích Không thích Trung bình Yêu thích Rất yêu thích 8
  9. 1. Khái niệm chung (tt) Quá trình thiết kế cách đo – Khái niệm lý thuyết Định nghĩa khái niệm Định nghĩa thực tiễn Biểu hiện thực tiển Thang đo và cách đo 9
  10. 1. Khái niệm chung (tt) Quá trình thiết kế cách đo (tt) 10
  11. 1. Khái niệm chung (tt) Quá trình thiết kế cách đo (tt) – Trong NC thường cần tìm hiểu, mô tả quy luật/ quan hệ giữa các khái niệm lý thuyết (theoretical concept). – Nhưng thuộc tính chỉ thể hiện thông qua những biểu hiện thực tế (empirical variable). 11
  12. 1. Khái niệm chung (tt) Quá trình thiết kế cách đo (tt) – Muốn quan sát/đo đạc cần đo mức độ của các thuộc tính của đối tượng thông qua biểu hiện thực tế. – Do đó, khi thiết kế thang đo cần đảm bảo sự tương thích giữa biểu hiện thực tế và khái niệm lý thuyết 12
  13. 2. Các lọai thang (thước) đo Thước đo chỉ danh (Nominal scale) Thước đo thứ tự (Ordinal scale) Thước đo khỏang cách (Interval scale) Thước đo tỷ lệ (Ratio scale) 13
  14. 2. Các lọai thang (thước) đo (tt) Thước đo chỉ danh (Nominal scale) – Đơn giản nhất, các giá trị chỉ tượng trưng cho một nhãn/tên/lọai của đối tượng đo – Yêu cầu sử dụng: phải tuân theo ánh xạ 1 –1, không cùng 1 giá trị số biểu hiện 2 tên/đối tượng khác nhau. – Ví dụ: Đo giới tính, nghề nghiệp, hình thức sở hữu doanh nghiệp,… 14
  15. 2. Các lọai thang (thước) đo (tt) Thước đo thứ tự (Ordinal scale) – Thể hiện quan hệ thứ tự giữa các đối tượng. Xác định được sự nhiều/ít hơn của một thuộc tính. – Không xác định được mức độ khác biệt – Kết quả NC không thay đổi khi sử dụng các dãy giá trị khác nhau để thể hiện các mức thứ tự – Giá trị mean không có nghĩa đối với thước thứ tự 15
  16. 2. Các lọai thang (thước) đo (tt) Thước đo thứ tự (Ordinal scale) – Thước đo thứ tự có các thuộc tính sau: – Thước đo chỉ danh – Cho biết mối quan hệ: lớn – nhỏ, cao – thấp,… – Ví dụ: Trình độ học vấn, mức độ ưa thích, thái độ,… 16
  17. 2. Các lọai thang (thước) đo (tt) Thước đo khỏang cách (Interval scale) – Đo mức độ/xếp hạng đối tượng với khoảng cách giữa các giá trị đo tương ứng với khoảng cách khác biệt của đối tượng. – Không có giá trị gốc (0 là giá trị gán ghép chủ quan) – Thước khoảng cách = Thước thứ tự + điều kiện về “khoảng cách bằng nhau” – Ví dụ: 17
  18. 2. Các lọai thang (thước) đo (tt) Thước đo tỷ lệ (Ratio scale) – Giống như thang đo khoảng, nhưng giá trị gốc là giá trị 0 tuyệt đối. – Giá trị 0 không phải là giá trị gán ghép chủ quan, mà chỉ trạng thái “không tồn tại” của thuộc tính đang đo. – Thí dụ… 18
  19. 2. Các lọai thang (thước) đo (tt) Tóm tắt các lọai thước đo: Thang đo Đặc điểm Đối tượng có thể đo Chỉ danh Định nghĩa duy nhất Nhãn hiệu, giới tính, cho mỗi số: 0, 1, 2… loại cửa hàng… Thứ tự Thứ tự các con số Thái độ, tầng lớp, mức 0
  20. 3. Thang đo thái độ Định nghĩa thang đo Bản chất của “thái độ” Ba thành phần chính của thái độ Đo thái độ Thang đo thái độ thuộc nhóm tự báo cáo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1